Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh có nhiều đóng góp tích cực tại Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV

Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội khóa XV đã đi được quá nửa chặng đường với những phần việc quan trọng như xem xét, cho ý kiến đối với các dự án luật, các nghị quyết, báo cáo về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách, xem xét đối với một số dự án đầu tư, chất vấn và trả lời chất vấn…

Đề nghị bổ sung một số quy định đặc thù áp dụng với doanh nghiệp nhà nước

Chính phủ thống nhất với ý kiến đề nghị dự án Luật, trong đó quy định một số đặc thù đối với doanh nghiệp nhà nước.

Phát huy quyền làm chủ và vai trò chủ thể của Nhân dân

Tại Kỳ họp thứ Ba khai mạc đầu tuần tới, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thẩm tra dự án Luật, Ủy ban Pháp luật cho rằng, việc Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở với phạm vi bao quát, toàn diện là rất cần thiết, nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ XHCN, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của Nhân dân với phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Đẩy mạnh xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

ĐBP - Những năm qua, việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn tỉnh đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm đẩy mạnh và đạt kết quả đáng ghi nhận. Việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở không chỉ từng bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực hành dân chủ của cán bộ, công chức, viên chức mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội…

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THÁI NGUYÊN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ LẤY Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

Ngày 05/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến về dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Dự Hội nghị có đại diện Thường trực HĐND tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, các Ban HĐND tỉnh và một số sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan. Đồng chí Đoàn Thị Hảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên chủ trì Hội nghị.

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng ngày 13/4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 13-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

Thể hiện rõ hơn vai trò của MTTQ trong thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 13/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN.

Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 9, sáng ngày 23/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung làm việc.

Cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng 23/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Những năm qua, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở luôn được cấp ủy đảng, cơ quan Nhà nước các cấp trong tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm, tích cực phối hợp với tổ chức công đoàn xây dựng quy chế thực hiện dân chủ, các quy chế, quy định trong hoạt động gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.

Hiệu quả công tác dân vận

Năm 2021, là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, bên cạnh những thuận lợi, Quảng Trị phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, nhất là sự tác động tiêu cực của COVID-19 lên toàn diện nền KT - XH của tỉnh, hậu quả nặng nề của đợt mưa lũ năm 2020... Để vượt qua khó khăn, thử thách, đưa nền KT - XH của tỉnh tiếp tục phát triển, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các cấp ủy đảng coi trọng triển khai toàn diện, đồng bộ các giải pháp với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đã gặt hái được nhiều kết quả, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT - XH, đảm bảo QP - AN, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Đóng góp vào thành tích chung của tỉnh có công tác dân vận trên tất cả các lĩnh vực, đã vận động toàn dân thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước.

Văn phòng Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đảng năm 2021

Chiều 17/12/2021, tại trụ sở cơ quan Bộ Tài chính, Văn phòng Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đảng năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Đồng chí Tạ Anh Tuấn - Ủy viên Ban Cán sự đảng, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Bộ Tài chính dự và phát biểu tại Hội nghị.

Đưa pháp luật đến với hội viên, nông dân

Thời gian qua, thực hiện Quyết định 81/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phối hợp giữa các bộ, ngành, UBND các cấp với các cấp Hội Nông dân Việt Nam trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân, Hội Nông dân (HND) các cấp đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPBGDPL), tham gia tiếp và đối thoại với nông dân, thực hiện tốt công tác hòa giải và giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân.

Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại huyện Điện Biên Đông

ĐBP - Ngày 28/10, Đoàn kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở của tỉnh do đồng chí Vi Thị Hương, Phó trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm trưởng đoàn làm việc với huyện Điện Biên Đông về thực hiện QCDC ở cơ sở giai đoạn 2016 - 2021.

Kiểm tra thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại huyện Lương Sơn

Sáng 13/10, đoàn công tác số 1 của Ban chỉ đạo (BCĐ) thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) của Tỉnh ủy do đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch UB MTTQ tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra thực hiện QCDC ở cơ sở tại huyện Lương Sơn.

Chính trị TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Hôm nay (8/10), tại Nhà văn hóa xã Pắc Ta, Huyện ủy Tân Uyên phối hợp với xã Pắc Ta tổ chức Hội nghị tập huấn quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở năm 2021. Dự Hội nghị có các đồng chí lãnh đạo Ban Dân vận Huyện ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Nội vụ huyện Tân Uyên.

Góp phần xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh

ĐBP - Những năm qua, việc thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn tỉnh đã và đang tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức của cán bộ, đảng viên; phát huy vai trò làm chủ, tinh thần sáng tạo của nhân dân, củng cố và nhân rộng sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. Đặc biệt, việc thực hiện QCDC được xem là 'chìa khóa' góp phần xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh; hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Vai trò tổ chức Công đoàn trong thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Thực hiện Kết luận số 120-KL/TW ngày 07/01/2016 của Bộ Chính trị (khóa XI) 'về đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở', các cấp công đoàn trong tỉnh đã phát huy vai trò tham gia triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và nguyện vọng chính đáng của công chức, viên chức, người lao động.

Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở - Động lực phát triển bền vững

Thực tế trong quá trình thực hiện các chủ trương, chỉ thị, kết luận của T.Ư, của tỉnh về quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, vai trò người đứng đầu rất quan trọng. Nơi nào người đứng đầu nhận thức thấu đáo, quyết liệt vào cuộc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các quy định, hướng dẫn về QCDC ở cơ sở, nơi đó tạo được chuyển biến rõ rệt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhất là giải quyết những vấn đề bức thiết của thực tế, tạo được sự đồng thuận của người dân hưởng ứng, tham gia chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước - đồng chí Đinh Thị Thủy, Phó Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cho biết. Bài 2 - Đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Phường Thống Nhất: Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân

'Từ việc quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nội dung quy chế dân chủ (QCDC), đặc biệt là Kế hoạch số 22-KH/TU, ngày 11/3/2016 của BTV Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 120-KL/TW, ngày 7/1/2016 của Bộ Chính trị (khóa XI) về 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở', thực hiện phương châm 'dân biết, dân làm, dân kiểm tra' đã góp phần quan trọng tạo sự đồng thuận của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân tham gia phát triển KT-XH địa phương' - đồng chí Nguyễn Sinh Mừng, Phó Bí thư TT Đảng ủy phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) cho biết.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở

Ngày 7/1/2016, Bộ Chính trị (khóa XI) đã ban hành Kết luận số 120 - KL/TW 'Về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở'.