Ngày 31/12, Tổng Thư ký Quốc hội ra Thông cáo báo chí cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 31/12, các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Vụ địa phương 1, Ban Tổ chức Trung ương; Vụ dân tộc, Ban Dân vận Trung ương; các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.
Không kích thích kinh tế thì không có hy vọng kinh tế sớm phục hồi, nhưng kích thích thế nào để sau bão dịch không là bão giá? Đây là bài toán cân não mà Quốc hội, Chính phủ đang bàn cách giải và đáp số phải có vào mấy tuần tới khi Quốc hội triệu tập Kỳ họp bất thường.
Bộ Tài chính ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Ngày 9/12, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo 329/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình kinh tế - xã hội tháng 11, 11 tháng đầu năm 2021; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 329/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2021; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 6, chiều 8/12 UBTVQH xem xét việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch Covid-19 tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 mới đây, các thành viên Ủy ban Xã hội nhấn mạnh, các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù cần được xem xét một cách thận trọng, kỹ lưỡng, chắc chắn, hiệu quả do có đối tượng tác động lớn, phạm vi không chỉ cơ chế thực hiện của hệ thống y tế mà cả ngân sách nhà nước.
Ngày 6/12, đồng chí Trần Đức Quận - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng ký ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị năm 2022.
Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ kịp thời triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 6.12, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ kịp thời triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tới dự. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Ngay sau Phiên toàn thể, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 đã tiến hành Phiên Tọa đàm cấp cao với sự tham dự của nhiều diễn giả trong nước và nước ngoài trực tiếp tại Diễn đàn và một số điểm cầu từ Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Sỹ...
Chính phủ báo cáo và đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19.
Các chính sách đặc thù Chính phủ đề xuất thực hiện trong phòng, chống dịch phải được đánh giá tác động kỹ lưỡng, thận trọng, bảo đảm tính minh bạch và hiệu quả.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý việc các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng, làm rõ tính cấp bách, đồng thời nhấn mạnh: Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ quyết định các vấn đề theo đúng phạm vi được Quốc hội ủy quyền trong Nghị quyết 30/2021/QH15.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 để thực hiện Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch COVID-19, trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
Chỉ còn hơn một tháng nữa, năm 2021 đầy lo toan, vất vả của cả nước sẽ khép lại, với nhiều chỉ số không vui về kinh tế - xã hội, làm hụt đà phát triển mà lẽ ra năm đầu tiên của một kế hoạch 5 năm phải tạo được...
Chiều 13/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề tháng 11/2021. Cuộc họp thảo luận Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19 giai đoạn 2021-2023; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội.
Chiều 13/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề tháng 11/2021.
Sáng 05/11, Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị trực tuyến học tập, quán triệt, triển khai thực hiện nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương và của tỉnh đến 174 điểm cầu tại các đơn vị, địa phương trong toàn tỉnh với hơn 8.400 cán bộ, đảng viên tham gia học tập.
Phải gắn chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội với tái cơ cấu nền kinh tế, thực hiện chuyển đổi số, chống biến đổi khí hậu và đặc biệt là 3 đột phá chiến lược theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng...