Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.
Để triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các bộ, ngành thời gian qua đã phối hợp rất chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.
Theo Bộ Tài chính, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng, đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.
Việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ tạo nên bước đột phá về hạ tầng, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cũng như bảo đảm an sinh xã hội.
Chiều 29.10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức'.
Chiều 29/10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…
Bao đời nay, người dân Phú Thọ đã có truyền thống hiếu học, ý thức vươn lên bằng con đường học vấn, nỗ lực rèn luyện tài năng với khát vọng cống hiến, làm rạng danh quê hương, đất nước.
Với việc thành lập Viện Đường sắt tốc độ cao, UTH là đơn vị đầu tiên của Bộ GTVT và là nơi tiên phong trong cả nước đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Cả Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và UBND TP. Hà Nội, UBND TP.HCM đều đang đặt mục tiêu trình Quốc hội về Nghị quyết cơ chế chính sách đặc thù đầu tư xây dựng đường sắt đô thị 2 địa phương nói trên tại Kỳ họp đầu năm 2025.
Đường sắt cao tốc Bắc - Nam là siêu dự án hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông toàn quốc. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi mà các nhà quy hoạch cần giải đáp để đảm bảo dự án khả thi và bền vững trong dài hạn.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa đề xuất Bộ Tài chính về đánh giá riêng tác động nợ công khi thực hiện đề án metro trên địa bàn thành phố.
Do nhu cầu vốn làm đường sắt đô thị quá lớn, TP.HCM đề xuất được giữ lại số tăng thu ngân sách Trung ương được hưởng từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách thành phố.
Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTH) vừa tổ chức Lễ công bố thành lập Viện Đường sắt tốc độ cao.
Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến nhu cầu, cơ cấu nguồn vốn thực hiện Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 là hơn 37,4 tỷ USD.
Nhóm cổ phiếu đường sắt, nhất là bộ đôi cổ phiếu HRT (Vận tải Đường sắt Hà Nội) và SRT (Vận tải Đường sắt Sài Gòn) đang thu hút sự chú ý của giới đầu tư. Đặc biệt, trong giai đoạn cuối tháng 9, 'bộ đôi' này liên tục tăng trần.
Giai đoạn 2026 - 2030, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cần 22,3 tỷ USD để triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị (metro) còn giai đoạn 2031 - 2035 cần 15,15 tỷ USD. Như vậy, giai đoạn 2026 - 2035, TP.HCM cần khoảng 37,45 tỷ USD để đầu tư hệ thống các tuyến metro.
Nghiên cứu của các tổ chức tư vấn, nhìn nhận của các chuyên gia đều cho rằng, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam không đơn thuần là việc có thêm loại hình vận tải hiện đại mà hơn thế nữa, tạo động lực để phát triển kinh tế- xã hội đất nước, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giảm phát thải, bảo đảm quốc phòng - an ninh… Ở vị thế và tiềm lực của Việt Nam hiện nay, thời điểm đầu tư đường sắt tốc độ cao đã chín muồi. Và để hiện thực hóa dự án này, như nhắc nhớ của người đứng đầu Chính phủ, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt.
Thời gian qua, Bến Tre luôn quan tâm, chăm lo công tác khuyến học, khuyến tài, tạo động lực để nhiều học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục thực hiện ước mơ cắp sách đến trường.
Tại cuộc họp sáng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát lại suất đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư đảm bảo chính xác nhất có thể; rà soát và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt cho triển khai dự án, nhất là về huy động nguồn lực và quy trình thủ tục...
Trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam lến tới gần 25 tỷ USD; Bến Tre khởi công cầu Ba Lai 8 vốn đầu tư gần 2.300 tỷ đồng…
Tại cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ với đại diện các doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam, lãnh đạo Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam kiến nghị Chính phủ lập đề án về thu hút nguồn vốn trong nhân dân để làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam được Trung ương giao Ban cán sự đảng Chính phủ và Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để trình kỳ họp 8, Quốc hội khóa XV xem xét, quyết định thông qua chủ trương, một số cơ chế, chính sách đặc thù để huy động nguồn lực, thủ tục đầu tư dự án.
Tháng 9 vừa qua, Bộ Chính trị đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành T.Ư Đảng thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, trước khi Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8.
Chiều 01/10, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức gặp mặt báo chí trao đổi, cung cấp thông tin về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải khẳng định ở vị thế và tiềm lực của Việt Nam hiện nay, thời điểm đầu tư đường sắt tốc độ cao đã chín muồi, nguồn lực đầu tư không còn là trở ngại lớn
Chiều qua (1/10), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã tổ chức gặp mặt trao đổi, cung cấp thông tin về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo phương án được tư vấn nghiên cứu đề xuất, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đầu tư với tốc độ thiết kế 350 km/h. Tuyến sẽ bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội), qua 20 tỉnh, thành phố và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (Thành phố Hồ Chí Minh).
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một dự án rất đặc biệt, chưa từng có tiền lệ, xét về cả quy mô, tổng mức đầu tư, tính chất đồng bộ và những đòi hỏi kỹ thuật rất cao.
Chiều 1/10, Bộ GTVT tổ chức cuộc trao đổi thông tin với báo chí về chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Tại buổi trao đổi, cung cấp thông tin về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục bắc-nam do Bộ Giao thông vận tải tổ chức vào chiều 1/10, Thứ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, đây là dự án quy mô lớn, chưa từng có tiền lệ, được lãnh đạo Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Quá trình nghiên cứu dự án được triển khai từ năm 2006 (trải qua 18 năm) với sự hỗ trợ của các tổ chức, tư vấn trong và ngoài nước.
Chiều nay (1/10), thông tin tới các cơ quan báo chí, Bộ GTVT cho biết, dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến khởi công vào cuối năm 2027 và phấn đấu hoàn thành vào năm 2035.
Thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ GTVT đang trình cấp có thẩm quyền chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc Nam (Dự án).
Theo Bộ GTVT, tốc độ 350km/h và cao hơn đang là xu thế phát triển trên thế giới, phù hợp với các tuyến dài từ 800km trở lên, tập trung nhiều đô thị có mật độ dân số cao như hành lang Bắc-Nam của VN.
Thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, vừa qua, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang trình cấp có thẩm quyền chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu báo cáo rõ cơ sở lựa chọn tốc độ thiết kế 350km/h đường sắt tốc độ cao gắn với công nghệ hiện đại và giải trình rõ lý do không lựa chọn tốc độ thiết kế 250km/h. Đồng thời, cần đảm bảo hướng tuyến thẳng nhất có thể…
Gần đây, bộ đôi cổ phiếu HRT (của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội) và SRT (của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Sài Gòn) thu hút sự chú ý của giới đầu tư nhờ liên tục tăng trần trong các phiên từ ngày 23 - 25/9/2024.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải báo cáo rõ cơ sở lựa chọn tốc độ thiết kế 350km/h đường sắt tốc độ cao gắn với công nghệ cao, hiện đại… và giải trình rõ hơn lý do tại sao không lựa chọn tốc độ thiết kế 250km/h.
Đây là một trong những mốc tiến độ cần đạt được để có thể trình Quốc hội xem xét, thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Ngày 30/9/2024, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 441/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải trên hành lang Bắc - Nam một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội giữa các địa phương, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Mỗi tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) riêng lẻ chỉ phát huy được khoảng 30% năng lực. Càng được kết nối rộng, năng lực vận chuyển sẽ càng được tăng cường mạnh mẽ hơn. Do đó, các đô thị ở Việt Nam muốn phát triển hiệu quả loại hình vận tải ĐSĐT cần có giải pháp kết nối tự nó và kết nối với các loại hình vận tải công cộng khác.
Việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng vừa thống nhất chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm sẽ là động lực quan trọng để đẩy nhanh tiến trình hiện thực hóa công trình hạ tầng giao thông có quy mô vốn lớn nhất đất nước từ trước đến nay.
Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 10.5.2019 của Ban Bí thư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13.4.2007 của Bộ Chính trị Khóa X 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập' (Kết luận số 49-KL/TW), đến nay, TP. Cần Thơ đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong công tác này. Đây cũng là nền tảng quan trọng để thành phố phát triển xứng tầm là trung tâm về giáo dục - đào tạo của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa thống nhất chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm.