Người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nôn nóng chờ đợi mùa nước nổi (nước lũ) lý tưởng sau nhiều năm lũ nhỏ hoặc không có lũ. Các chuyên gia dự báo năm nay ĐBSCL sẽ có lũ trung bình và cao hơn 2 năm qua.
Những năm gần đây, mùa lũ (mùa nước nổi) ở ĐBSCL là lũ nhỏ, còn lũ lớn đã vắng bóng. Nhiều lo ngại trong tương lai vùng này sẽ không còn lũ, ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế và cuộc sống của người dân đồng bằng
Kinhtedothi – Vào mùa mưa bão, là lúc Cà Mau căng mình đối phó với sạt lở nguy hiểm, đe dọa cả hai mặt biển Đông-Tây. Mới đây, tỉnh này lại phải công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển. Đâu là giải pháp căn cơ giải quyết vấn đề này?
Các cơ quan chức năng dự báo trong tháng 2, lưu lượng dòng chảy bình quân về ĐBSCL ở mức thấp nhất trong năm, làm xâm nhập mặn có thể tăng cao trong tháng này.
Sáng 11/10, nhiều tuyến đường nội ô các quận Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn đã bị ngập sâu trong nước. Đặc biệt, tình trạng nước ngập các tuyến đường giao thông, các hẻm tại các quận trung tâm kéo dài trong những giờ cao điểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại, sinh hoạt, kinh doanh của người dân.
Lượng mưa ở lưu vực sông Mê Kông trong mùa mưa năm nay dồi dào nên dự báo lũ về ĐBSCL cao hơn trung bình nhiều năm trước, người dân đang háo hức chờ đợi
Ngày 9-5, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) đã phát thông cáo về bài bình luận đăng trên tạp chí quốc tế Science vào ngày 6-5 với tiêu đề Cứu ĐBSCL khỏi nguy cơ bị nhấn chìm, có sự tham gia của chuyên gia từ các trường ĐH trên thế giới và WWF.
Thời gian lũ đến và mực nước lũ cao hay thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân. Với tình hình mùa lũ thấp liên tục trong nhiều năm qua, thủy sản tự nhiên đã suy giảm vì không đủ nước và thời gian để sinh sản.
Năm nay, lũ về ĐBSCL thấp do các đập tại thượng nguồn tích trữ nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tình hình mùa khô năm 2022 và sau Tết nguyên đán tại ĐBSCL ít xảy ra hạn, mặn
Tác động từ biến đổi khí hậu tại ĐBSCL ngày càng gay gắt, dẫn đến gia tăng triều cường, hạn mặn. Ông Kỷ Quang Vinh, nguyên Chánh Văn phòng công tác biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ với PV báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này, đặc biệt là với việc triều cường đang diễn ra.
Theo Bộ NN&PTNT, mùa khô năm 2020-2021, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn. Năm nay nước lũ về thấp, dự báo mùa khô sẽ rất khắc nghiệt.
Trữ nước mưa bằng mọi vật chứa có thể như: lu, bể xi-măng, lót bạt nhựa, nạo vét kênh mương, ao, đìa... càng nhiều càng tốt
Với những gì mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải gánh chịu, có thể thấy những kịch bản của biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là sự nhận diện mà là hệ lụy hiện hữu. Trước thực trạng trên, để 'hiến kế, cứu nguy' cho ĐBSCL, các chuyên gia đã có những phân tích, đánh giá giúp 'vựa lúa cả nước' ứng phó với BĐKH, tiến tới phát triển bền vững.
Tại Cần Thơ, trong đợt triều cường rằm tháng Giêng vừa qua, nước mặn đã xuất hiện trên sông Hậu, sớm hơn gần một tháng so với đợt hạn, mặn lịch sử hồi năm 2016.
Nếu như những năm trước nước mặn bắt đầu từ vùng bán đảo Cà Mau xâm nhập dần lên phía Hậu Giang và Vĩnh Long thì năm nay nước sông ở Bến Tre nhiễm mặn trước rồi đến Vĩnh Long.
Theo các chuyên gia cần phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và tổng thể, xét nhiều yếu tố, khía cạnh và phải theo dõi, phân tích số liệu từ 10 đến 20 năm.
Dự báo đỉnh triều lên cao và đạt đỉnh vào ngày 16 và 17/10, trạm Cần Thơ trên sông Hậu có khả năng lên mức từ 1,9 đến 1,95 mét.
Trên quốc lộ 1 qua các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều điểm ngập do triều cường, để xử lý các điểm này cần khoảng 300 tỷ đồng, nhưng hiện không đủ tiền nên ưu tiên xử lý trước các điểm ngập nặng.
Mực nước đo tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu vào sáng 30-9 là 2,25 m, cao hơn báo động 3 là 0,35 m. Đây là mực nước cao nhất từng xuất hiện tại đây
Sáng 30/9, đợt triều cường đầu tháng 9 âm lịch tiếp tục dâng cao tại thành phố Cần Thơ, mực nước ghi nhận được là 2,25m, cao hơn báo động III là 0,35m. Đây là đỉnh triều lịch sử mới xuất hiện tại Cần Thơ, vượt qua đỉnh triều cao nhất từng được ghi nhận vào năm 2018 là 2,23m.
Hội thảo được tổ chức nhằm tăng cường chia sẻ các kết quả của hợp tác Mekong cũng như thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan trong quy hoạch thủy điện, bảo vệ nguồn nước hạ lưu sông Mekong.