Bỏ lại thành phố ồn ào, đông đúc, xách ba lô lên và đến với núi Hàm Lợn đang trở thành sự lựa chọn của nhiều bạn trẻ ở Hà Nội.
Đứng trước thông tin Bộ LĐTB&XH đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024, nhiều lao động vừa mừng vừa lo trước mức độ tăng giá trước khi tăng lương tối thiểu.
Đề xuất hoán đổi ngày làm để người lao động được nghỉ 5 ngày liên tiếp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng bởi ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ sản xuất.
Trong khi hầu hết người lao động tại các khu công nghiệp đã trở lại làm việc thì tại các làng nghề truyền thống, nghệ nhân và thợ thuyền vẫn đang trảy hội, du xuân.
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 sẽ xây dựng thêm từ 1 đến 2 khu nhà ở công nhân cho các khu công nghiệp đang hoạt động. Đến năm 2030, sẽ có 100% các khu công nghiệp được quy hoạch và triển khai đầu tư xây dựng nhà ở công nhân và thiết chế văn hóa cho người lao động.
Đường Võ Nguyên Giáp, tuyến đường kết nối trung tâm Thủ đô với sân bay Nội Bài đang giữ vai trò lớn thay vì chỉ là một cơ sở hạ tầng giao thông.
Chỗ ở cho công nhân, người lao động trong các khu công nghiệp (KCN) vẫn đang là vấn đề vô cùng cấp thiết được Chính phủ, các cấp, ngành và địa phương đặc biệt quan tâm.
Không có điều kiện gửi con vào các trường mầm non công lập, các trường mầm non tư thục, các cơ sở trông nhóm trẻ tự phát là cứu cánh của nhiều người lao động. Tiềm ẩn những nguy cơ, nhưng do không còn sự lựa chọn, nhiều người lao động vẫn nhắm mắt gửi con vào những cơ sở trông trẻ này…
Đến thời điểm này, tổ chức Công đoàn đã chuẩn bị tất cả số liệu, căn cứ khoa học để thương lượng điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2024 tại phiên thứ nhất của Hội đồng Tiền lương Quốc gia
Sự bí bức của căn phòng trọ ngót nghét 10m2, mái lợp fibro xi măng giữa cái nắng nóng như đổ lửa ở Hà Nội đã trở thành nỗi ám ảnh của những người dân ở trọ...
Ngày 21/6, tài xế xe buýt tuyến số 63 của Hà Nội (tuyến Tiến Thịnh (Mê Linh) - KCN Bắc Thăng Long) có hành động đẹp khi trao trả lại đồ của hành khách đi xe bỏ quên.
Việc doanh nghiệp thắt chặt chi tiêu, cắt giảm lao động, giờ làm đang tác động không nhỏ đến kinh tế của 'đầu tàu' Hà Nội.
Từ ngày 1/6, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ điều chỉnh điểm đầu cuối, lộ trình, cự ly tuyến buýt số 63 và 122, nhằm giúp công nhân, người lao động tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long tiếp cận và sử dụng xe buýt thuận tiện hơn.
Gói hỗ trợ lãi suất 120.000 tỷ đồng được đánh giá cao, đặc biệt với người vay và doanh nghiệp đầu tư nhà ở xã hội. Đối với những doanh nghiệp đã có sẵn dự án, sẵn quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội, con số giảm lãi suất cho vay từ 1,5-2% so với mặt bằng lãi vay thương mại trên thị trường cho khoản vay vài trăm tỷ đồng là một con số đáng kể, có ý nghĩa trong lúc này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng cho rằng mức lãi suất 8,2%/năm vẫn quá cao so với khả năng của người thu nhập thấp.
Nhiều doanh nghiệp chủ động trích thưởng cho lao động trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), nhưng vẫn có nhiều người lựa chọn làm thêm để hưởng lương 300% dịp lễ.
Hà Nội đang lấy ý kiến để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết quy định về diện tích nhà ở tối thiểu để đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê mượn
Hà Nội đề xuất người đi thuê, mượn, ở nhờ muốn đăng ký thường trú tại 12 quận phải có diện tích ở tối thiểu 15 m2; khu vực ngoại thành là 8 m2 (17 huyện và thị xã Sơn Tây). Các chuyên gia cho rằng, người lao động sẽ gặp khó.
Những tháng cuối năm 2022, tình trạng thiếu việc làm do doanh nghiệp bị giảm đơn hàng đã có những diễn biến phức tạp khiến hàng trăm nghìn lao động bị ảnh hưởng, hàng chục nghìn người mất việc. Tình trạng này đã được dự báo có thể kéo dài sang năm 2023. Và thực tế, kịch bản này đã xảy ra tại khi rất nhiều lao động đang chật vật tìm việc làm mới.
Cận Tết, nỗi lo cơm áo gạo tiền như càng đè nặng lên người lao động. Ăn ngày hôm nay, không biết ngày mai là thực trạng mà nhiều người lao động đang rơi vào. Bởi lẽ rất nhiều người trong số họ, sau những vất vả hàng ngày thì họ không có một đồng tích lũy.
Cơ quan CSĐT, Công an huyện Mê Linh, TP Hà Nội đang điều tra vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày 3/10/2022 tại Km10+280, trên đường 23B thuộc địa phận thôn Trung Hậu Đoài, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.
Dự thảo về việc EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5% khiến nhiều người dân bất ngờ và không đồng tình.
Ngày 30/6 là thời hạn cuối cùng để các doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị được hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động. Đây là một trong những chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ. Mức hỗ trợ tối đa là 1,5 triệu đồng/người/tháng, trong 6 tháng.
Phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân là một trong những chủ trương đúng đắn của Nhà nước nhằm ổn định, nâng cao đời sống công nhân, người lao động. Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, việc đầu tư, xây dựng các công trình nhà ở xã hội chưa đạt được những kết quả như kỳ vọng. Với đồng lương ít ỏi, giấc mơ an cư lạc nghiệp của những người công nhân nghèo chưa biết bao giờ mới thành hiện thực.
Trước tình hình số lượng F0, F1 tăng cao khiến lực lượng sản xuất bị thiếu hụt nghiêm trọng, các cấp Công đoàn TP Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp tìm mọi giải pháp khắc phục, không để đứt gãy sản xuất
Sau đợt dịch Covid-19, một lượng lớn lao động phổ thông đã về quê, khiến nhiều doanh nghiệp (DN) rơi vào cảnh thiếu lao động.
Nhiều chuyến xe miễn phí được LĐLĐ TP Hà Nội tổ chức để đưa công nhân tại KCN Bắc Thăng Long về quê đã phần nào giúp hỗ trợ những khó khăn cho người lao động trong những ngày giáp Tết.
Dịch bệnh lan vào khu công nghiệp khiến doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ) đều mất ăn, mất ngủ. Không để đứt gãy sản xuất, nhiều DN đồng loạt chuyển sang hình thức làm việc mới theo chiến thuật '3 tại chỗ', gồm sản xuất tại chỗ - ăn tại chỗ - nghỉ tại chỗ để thích ứng với tình hình mới.