Với những chính sách ưu đãi của tỉnh, ưu thế nổi trội về vị trí địa lý, Thái Bình thuộc nhóm các tỉnh, thành thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hàng đầu cả nước. Năm 2023, lần đầu tiên Thái Bình lọt top 5 cả nước về thu hút FDI. Từ 2021 đến nay, Khu kinh tế (KKT) tỉnh thu hút được 3,73 tỷ USD vốn FDI.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định Trần Anh Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác 874 của tỉnh vừa chủ trì cuộc họp triển khai dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Trung Thành.
Tổng vốn đầu tư của dự án là 1.657,098 tỷ đồng, trong đó vốn góp của Nhà đầu tư là 250 tỷ đồng. Thời hạn hoạt động của dự án là 50 năm kể từ ngày dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư.
Tỉnh Nam Định sẽ tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh hiệu quả, sớm đưa Nam Định trở thành tỉnh khá của cả nước.
Từ những định hướng mới mang tư duy, tầm nhìn, khát vọng phát triển, trên các lĩnh vực, Thái Bình đều có cách làm riêng, độc đáo và sáng tạo. Nhiều điểm nghẽn, nút thắt, nhất là trong xây dựng khu kinh tế (KKT), thu hút đầu tư được giải quyết trong nhiệm kỳ này của Đảng bộ Thái Bình đã tạo ra các đột phá phát triển, là tiền đề vững chắc để tỉnh vươn lên trong hành trình trở thành địa phương phát triển của khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Tỉnh Nam Định đang quyết liệt triển khai các dự án xây dựng và phát triển khu công nghiệp với mục tiêu nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiến độ hoàn thiện hạ tầng theo theo hướng khẩn trương, dứt điểm.
UBND tỉnh Nam Định yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung dồn lực, phát huy tối đa trách nhiệm, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh.
UBND tỉnh Nam Định vừa tổ chức cuộc họp kiểm điểm tiến độ triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng các khu công nghiệp (KCN) trọng điểm của tỉnh gồm: Trung Thành, Hồng Tiến, Hải Long, Lạc Xuân, Nam Hồng, Xuân Kiên, Thượng Thành, Minh Châu.
Doãn Quang Hùng Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Giao Thủy
Ngày 6/8, Công ty cổ phần Hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Bảo Minh tham gia Hội thảo Xúc tiến đầu tư vào Việt Nam tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Đài Bắc. Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và khu vực.
Huyện Tiền Hải tập trung chỉ đạo quyết liệt, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng mặt bằng (GPMB), nhất là tại các dự án trọng điểm của tỉnh triển khai trên địa bàn huyện.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Văn Kiểm, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng khu công nghiệp Bảo Minh, chủ đầu tư Khu công nghiệp Bảo Minh (tỉnh Nam Định) và Khu công nghiệp Hải Long (Khu kinh tế Thái Bình) khi chia sẻ về triết lý, sứ mệnh mà doanh nghiệp theo đuổi.
Với định hướng phát triển thêm 10 khu công nghiệp trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh Nam Định chủ động mọi điều kiện về hạ tầng công nghiệp, sẵn sàng về quỹ đất để thu hút các nhà đầu tư nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra.
Để sẵn sàng các điều kiện về hạ tầng công nghiệp đón nhà đầu tư đến, Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng phát triển thêm 10 Khu công nghiệp (KCN) ở giai đoạn 1, gồm: Hồng Tiến, Trung Thành (Ý Yên), Xuân Kiên, Lạc Xuân, Thượng Thành (Xuân Trường), Hải Long, Thịnh Tân (Giao Thủy), Nam Hồng (Nam Trực), Thắng Lợi (Vụ Bản), Minh Châu (Nghĩa Hưng), nâng tổng diện tích quy hoạch các KCN đến năm 2030 là 2.546ha. Bên cạnh đó, tỉnh đã đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN từ sớm; đặc biệt đối với nhóm các dự án mà doanh nghiệp đã có định hướng đầu tư; các cấp chính quyền, ngành chức năng của tỉnh đã tích cực đồng hành cùng nhà đầu tư trong mọi phần việc, từ xúc tiến, tiếp cận và thúc đẩy tiến độ thực hiện các thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng.
Với quan điểm xuyên suốt trong điều hành nền kinh tế thời gian qua, tỉnh Nam Định xác định, thu hút đầu tư là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 18/6, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị chủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ triển khai các nội dung công việc liên quan đến dự án Khu công nghiệp Hải Long, huyện Giao Thủy.
Những con đường rộng nhiều làn xe, những cây cầu thế kỷ nối liền các địa phương ven biển sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho huyện Giao Thủy (Nam Định) bứt phá.
Khu công nghiệp Hải Long với mục tiêu hình thành Khu công nghiệp đa ngành thu hút đầu tư theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh Nam Định. Được tỉnh xác định là dự án trọng điểm trong thời kỳ Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lãnh đạo Tập đoàn Sembcorp và Công ty VSIP Việt Nam cam kết khởi công dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Long 1100 ha tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định vào tháng 6/2025.
Ngày 12/6, tỉnh Nam Định có buổi làm việc với Tập đoàn Sembcorp (Singapore) và Công ty VSIP Việt Nam về dự án xây dựng KCN Hải Long quy mô 1.100ha tại huyện Giao Thủy.
là ý kiến chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận tại buổi làm việc với Ban Quản lý khu kinh tế (KKT) và các khu công nghiệp (KCN) tỉnh về kết quả thực hiện nhiệm vụ 5 tháng đầu năm 2024 và tình hình đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN trên địa bàn.
Sáng 7/6, đồng chí Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình đã chủ trì buổi làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) và các khu công nghiệp (KCN) tỉnh.
Với việc quy hoạch xây dựng 2 KCN đa ngành này, tỉnh Nam Định hướng tới thu hút đầu tư các ngành công nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và thân thiện với môi trường, phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển của tỉnh.
Ngày 23/5, ông Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định ký Quyết định số 1090/QĐ-UBND và số 1093/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp (KCN) Hải Long (huyện Giao Thủy) và quy hoạch phân khu xây dựng KCN Nam Hồng (huyện Nam Trực).
UBND tỉnh Nam Định ban hành quyết định phê duyệt nhiệm vụ và dự toán Quy hoạch chung xây dựng khu công nghiệp (KCN) Hải Long (Giao Thủy).
Hiện nay, tỉnh Nam Định đang khai thác 6 KCN hiện có và phát triển thêm 10 KCN nâng tổng diện tích quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2030 là 2.546ha.
3 khu công nghiệp (KCN) gồm: Hải Long, Nam Hồng và Minh Châu nằm trong số 6 KCN mới được UBND tỉnh Nam Định đồng ý chủ trương cho lập quy hoạch và nằm trong số 10 KCN phát triển thêm theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
3 khu công nghiệp (KCN) trên nằm trong số 6 KCN mới được UBND tỉnh Nam Định đồng ý chủ trương cho lập quy hoạch và nằm trong số 10 KCN phát triển thêm theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Nam Định vừa tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 9 tháng cuối năm 2024. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đình Nghị chủ trì hội nghị.
Ngày 4/4, UBND tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 671/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng 6 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường, các lãnh đạo tỉnh, thành đều khẳng định, trong năm 2024 được xác định kinh tế, xã hội sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Ngày 19/3, UBND tỉnh Nam Định có Thông báo số 66/TB-UBND thông tin kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Anh Dũng tại cuộc họp triển khai các nội dung công việc liên quan đến dự án Khu công nghiệp Hải Long, huyện Giao Thủy.
Quy hoạch chung tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030 vừa được Thủ tướng phê duyệt đã mở ra cánh cửa mới để huyện Giao Thủy từ một vùng đất nghèo khó, thuần nông đứng trước cơ hội bứt phá vươn lên trở thành 1 trong 4 cực phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định.
CLO) Ngày 11/3, UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 2 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 3 năm 2024. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đình Nghị chủ trì hội nghị.
Năm mới nào mùa xuân chẳng miên man kể chuyện, nhưng năm nay, mảnh đất Thái Bình có biết bao câu chuyện để từng nụ mầm, từng nhành hoa, từng lộc non, vườn cây ngát hương trĩu quả… cùng mùa xuân kể chuyện Thái Bình.
Với sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh Thái Bình, cùng với sự nỗ lực của các Sở, ban, ngành và các địa phương, năm 2023 thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của tỉnh Thái Bình vượt con số 1 tỷ USD và đứng trong nhóm top 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước.
Năm 2023, Thái Bình chứng kiến làn sóng thu hút đầu tư chưa từng có với những con số lớn nhất từ trước đến nay. Riêng thu hút FDI, Thái Bình lọt top 10 cả nước, đứng chung với các tỉnh, thành lớn như TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh,…
Bảo Minh IP là đơn vị đang triển khai các khu công nghiệp (KCN) theo hướng xanh, sạch, đa năng, hiện đại, đảm bảo môi trường và thu hút nhiều nhà đầu tư.
Sau khi 150 ha đất thương mại giai đoạn 1 được 'lấp đầy', Khu công nghiệp (KCN) Bảo Minh, Nam Định được mở rộng thêm 50 ha, được nhà đầu tư Singapore chọn đầu tư.
Sau khi 150 ha đất thương mại giai đoạn 1 nhanh chóng được 'lấp đầy', Khu công nghiệp (KCN) Bảo Minh ở Nam Định được mở rộng thêm 50 ha; được nhà đầu tư lớn của Singapore chọn làm địa chỉ đầu tư.
Với tinh thần nỗ lực không ngừng, những giải pháp quyết liệt, thiết thực và hiệu quả, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Thái Bình đã 'vượt khó', trụ vững, phát triển, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Danh sách các dự án đầu tư FDI vào KCN mới của tỉnh Thái Bình đang kéo dài, tổng vốn đầu tư đã vượt mốc 1 tỷ USD.
Sáng 5-9-2023, tại thành phố Thâm Quyến, nơi được xem là thung lũng silicon mới của Trung Quốc, Hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại giữa các khu công nghiệp lớn của Việt Nam và doanh nghiệp Trung Quốc đã được tổ chức trọng thể bởi Tập đoàn CFLD và CFLD International (Việt Nam) và Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản công nghiệp và cho thuê A+ (A+ Industrial Property).
Sự kiện đã được tổ chức long trọng sáng ngày 5/9/2023 bởi Tập đoàn CFLD và CFLD International (Việt Nam) và Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Công nghiệp và Cho thuê A+ (A+ Industrial Property), tại thành phố Thâm Quyến - nơi đang được xem là thung lũng silicon mới của Trung Quốc.
Dự án mới nhất KCN Liên Hà Thái ở tỉnh Thái Bình thu hút được số vốn đầu tư 200 triệu USD, thuộc lĩnh vực sản xuất, lắp ráp các sản phẩm quang học và thiết bị y tế.
Dự án Khu công nghiệp (KCN) Hải Long, Tiền Hải, Thái Bình có quy mô gần 300ha đặt ra nhiều kỳ vọng… Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa được bố trí chỉ tiêu, kế hoạch sử dụng đất công nghiệp, khiến dự án có nguy cơ chậm tiến độ.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Thái Bình tăng 7,77%, đứng thứ 10 cả nước và thứ 5 vùng đồng bằng sông Hồng.