Việc hoàn thiện thủ tục sẽ giúp sớm đưa chuỗi Tổ hợp công nghiệp điện tử của Mitac khởi công tại HANSSIP trong năm 2025.
Thời gian qua, Hàn Quốc và Việt Nam đã cùng nhau hợp tác thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để DN Việt tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tiền thân là công ty san lấp mặt bằng, N&G Group là 1 trong 5 doanh nghiệp mới đây nhận Biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư của UBND tỉnh Phú Yên với dự án khu công nghiệp công nghệ cao 2,550 tỷ đồng.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Onaga Masaru, Chủ tịch Công ty TNHH Onaga (Nhật Bản) cho biết đang hoàn tất các thủ tục nhập khẩu thiết bị để lắp đặt tại nhà máy đầu tiên tại Việt Nam.
Ký thỏa thuận hợp tác với Hansiba và Tập đoàn N&G, các doanh nghiệp Nhật Bản kỳ vọng vào đội ngũ nhân lực trẻ của Việt Nam, đặc biệt là nguồn nhân lực từ Học viện đào tạo lao động ngay tại Hanssip.
Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư, Tập đoàn IEC đã quyết định đầu tư sản xuất tại KCN Hanssip. Giai đoạn 1, IEC sẽ đầu tư gần 3.000 tỷ đồng để xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc và thiết bị.
Việc phát triển các khu công nghiệp xanh là giải pháp hữu hiệu góp phần hiện thực mục tiêu Net Zero vào năm 2050, tuy nhiên vẫn còn vướng mắc về cơ chế.
Một thành viên của Tập đoàn N&G vừa đề xuất nghiên cứu đầu tư Khu công nghiệp hỗ trợ theo mô hình hệ sinh thái công nghiệp tại Ninh Bình.
'Tổ hợp Techno Park Việt Nam – Hàn Quốc' bên trong Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (KCN HANSSIP) sẽ tập trung cho các dự án sản xuất microchip.
Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Hàn Quốc được xây dựng nhằm thu hút các dự án đầu tư, nghiên cứu phát triển, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao của Hàn Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc vừa diễn ra tại Hà Nội, Tập đoàn N&G của Việt Nam và Tập đoàn SEIN I&D của Hàn Quốc đã tổ chức lễ ký và trao Hợp đồng hợp tác đầu tư xây dựng 'Tổ hợp Techno Park Việt Nam-Hàn Quốc' tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (KCN HANSSIP).
Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA) thông tin, chiều 23/6 Tập đoàn N&G (Việt Nam) và Tập đoàn SEIN I&D của Hàn Quốc đã tổ chức lễ ký hợp đồng hợp tác đầu tư xây dựng 'Tổ hợp Techno Park Việt Nam- Hàn Quốc' tại KCN hỗ trợ Nam Hà Nội.
Cùng với việc đầu tư, Tập đoàn Inventec cũng mong muốn phát triển bạn hàng đối tác tại Việt Nam để tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu. Cơ hội nào dành cho doanh nghiệp Việt?
Theo thống kê của Bộ Công Thương, đến nay, dù có nhiều chính sách đã được ban hành nhưng cả nước mới có khoảng 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Lãnh đạo TP khẳng định, lĩnh vực hoạt động của tập đoàn INVENTEC phù hợp với những định hướng, chính sách về đầu tư nước ngoài của Hà Nội trong tương lai.
Các dự án đầu tư vào Hanssip đều được lựa chọn kỹ, ưu tiên thu hút các dự án công nghệ cao, đặc biệt là hỗ trợ để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi sản xuất toàn cầu
Kinhtedothi – Kinh tế tuần hoàn với chuỗi các Khu công nghiệp thế hệ mới tại Việt Nam mang màu sắc hội nhập kinh tế quốc tế, tạo chuỗi sản xuất sẽ phù hợp với mục tiêu phát triển 'hệ sinh thái công nghiệp' hiện đại, thân thiện môi trường.
Chuỗi các KCN thế hệ mới tại Việt Nam sẽ phải phù hợp với mục tiêu phát triển 'hệ sinh thái công nghiệp' hiện đại, thân thiện môi trường.
Chuẩn bị về nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư mới, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, bên cạnh chủ động đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, Việt Nam cũng tạo điều kiện thông thoáng cho lao động nước ngoài ở Việt Nam.
Ngày 16/9, tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội đã diễn ra lễ ký Hợp đồng thuê đất giữa Công ty TNHH Thương mại sản xuất và phát triển công nghệ THT và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển N&G.
Doanh nghiệp Thủ đô đã ký kết hợp tác với nhau, với doanh nghiệp Nhật Bản để phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, cũng như đủ năng lực tham gia chuỗi sản xuất Nhật Bản và toàn cầu.
Khu công nghiệp hỗ trợ hỗ trợ Nam Hà Nội vừa đón nhận nhà đầu tư là doanh nghiệp trong nước có tiếng trong lĩnh vực sản xuất chính xác cao về xây dựng nhà xưởng mới.
Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, Thủ đô Hà Nội có rất nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói riêng. Địa phương này đang tạo nhiều cơ chế thu hút đầu tư và đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp CNHT ngay trong năm 2022.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội, Khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Nam Hà Nội (Hanssip) trong thời gian gần đây liên tục đón nhận thêm các dự án đầu tư mới.
Lễ động thổ xây dựng Tổ hợp các nhà xưởng của Onaga (Nhật Bản) và nhóm các nhà sản xuất linh kiện hàng không vũ trụ, máy bay, tàu biển… tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (KCN Hanssip) diễn ra ngày 18/3 là điểm nhấn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt phát triển.