Doanh nghiệp ở TPHCM tăng nhu cầu tín dụng

Lãi suất vay giảm, doanh nghiệp (DN) có nhiều đơn hàng, xuất khẩu tăng trưởng... là lý do để các DN tại TPHCM có nhu cầu vay vốn, khiến tín dụng tăng.

Tín dụng tại Hà Nội tăng 1,47%, TP Hồ Chí Minh tăng 1,31%

Ước đến cuối tháng 4/2024, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 3.670 nghìn tỷ đồng, tăng 0,81% so với tháng trước và tăng 1,47% so với thời điểm kết thúc năm 2023. Trong khi đó, tại TP Hồ Chí Minh, tín dụng tháng 4/2024 tăng 0,35% so với tháng trước và tăng 1,31% so với đầu năm.

Lý do tín dụng TPHCM liên tục tăng

Lãi suất cho vay giảm, nhiều đơn hàng, xuất khẩu tăng trưởng... là những lý do để doanh nghiệp (DN) có nhu cầu tăng vốn, đẩy tín dụng tăng theo.

4 tháng, tín dụng tại TPHCM tăng 1,31%

Sau khi giảm vào tháng 1-2024, tín dụng trên địa bàn TPHCM đã tăng trưởng trở lại và duy trì tốc độ tăng trưởng dương vào các tháng sau đó.

TP.HCM: Nhu cầu vay vốn ngân hàng đã 'nóng' hơn

Theo số liệu mà lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước TP.HCM vừa công bố, trong 4 tháng đầu năm nay, tín dụng trên địa bàn đã tăng 1,31% và tăng 9,33% so với cùng kỳ.

Cơ chế đặc thù để đón dòng vốn ngoại

TPHCM đang trở thành điểm đến hấp dẫn, với 2 năm liên tiếp dẫn đầu cả nước về vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, TPHCM vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các cơ chế, chính sách đặc thù của Nghị quyết 98 của Quốc hội để đón 'đại bàng' đầu tư vào các ngành mũi nhọn.

Sức bật mới từ kinh tế tuần hoàn

Ngày 12-4, tại TPHCM, Bộ KH-ĐT và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết dự án Triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu và hội nghị thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các KCN Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.

Hướng đến xanh hóa các khu công nghiệp

Sau 30 năm hình thành và phát triển, hệ thống các khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam đã lên tới hơn 400 khu, bao phủ 61/63 tỉnh thành (trừ 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu chưa có KCN), đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển xanh, hướng tới mục tiêu cân bằng carbon vào năm 2050, xanh hóa các KCN có ý nghĩa rất quan trọng và còn nhiều việc cần phải làm.

Nghịch lý cung - cầu lao động tại TP. Hồ Chí Minh

Sau Tết Nguyên đán 2024, trong khi doanh nghiệp rao tuyển hàng chục nghìn chỉ tiêu việc làm thì tỷ lệ người lao động đến các khu công nghiêp - khu chế xuất (KCN-KCX) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tìm kiếm cơ hội việc làm lại thưa thớt. Nghịch lý cung - cầu lao động đã và đang diễn ra tại trung tâm đô thị lớn nhất các tỉnh phía Nam.

98% doanh nghiệp trong các KCN-KCX ở TP.HCM hoạt động trở lại

Đến ngày hôm nay (20/2), đã có hơn 98% doanh nghiệp ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và công nghệ cao của TP.HCM hoạt động bình thường trở lại sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024. Nhiều doanh nghiệp đã nhận đơn hàng đến tháng 6/2024.

Tưởng cây ATM quá tải ngày Tết hóa ra ế chỏng chơ

Theo ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, hoạt động của hệ thống máy ATM và dịch vụ thẻ ATM trong suốt thời gian qua hoạt động an toàn, ổn định và thông suốt, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, của người dân trong dịp cuối năm.

TP.HCM: Khu chế xuất, khu công nghiệp lần đầu cán mốc thu hút đầu tư hơn 1 tỷ USD/năm

Năm 2023 lần đầu tiên thu hút vốn đầu tư của các khu công nghiệp và Khu chế xuất tại TP.HCM đạt trên 1 tỉ USD/năm, tăng 84% so với cùng kỳ và đạt hiệu suất đầu tư lên đến 8,1 triệu USD/ha

TPHCM: Hơn 22.000 người lao động trong KCN mất việc năm 2023

Dù thu hút vốn đầu tư vượt trội với năm đầu tiên vượt 1 tỉ đô la, trong năm 2023, tại các khu chế xuất và khu công nghiệp ở TPHCM có đến hơn 22.000 người lao động mất việc làm.

Công đoàn TP.Hồ Chí Minh: Làm tốt những nhiệm vụ căn cốt của Tổ chức

Công đoàn (CĐ) các cấp thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang triển khai quyết liệt các giải pháp để đạt được các mục tiêu đề ra tại Đại hội CĐ Thành phố khóa XII (nhiệm kỳ 2023 - 2028), trong đó có giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp người lao động (NLĐ) khu vực phi chính thức.

Ngành công nghiệp của TP.HCM đang chững lại

Sau hơn 30 năm phát triển, ngành công nghiệp của TP.HCM đã có dấu hiệu chững lại. Trước thực tế đó, TP.HCM đang làm đề án tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững từ năm 2025 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tái cơ cấu ngành công nghiệp: TP.HCM cần chính sách đột phá và nhân sự chất lượng cao

Nguy cơ bị soán ngôi dẫn đầu của TP.HCM về tỷ trọng ngành công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khi tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của một số ngành công nghiệp trọng yếu thấp hơn của toàn ngành công nghiệp…

Phát triển cơ sở giáo dục mầm non cho con công nhân tại các Khu công nghiệp - khu chế xuất TP.HCM

Mặc dù thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có nhiều chính sách, quy định để hỗ trợ, chăm lo đời sống công nhân, lao động trong các khu công nghiệp (KCN) - khu chế xuất (KCX), trong đó có việc xây dựng cơ sở mầm non tại địa bàn có KCN-KCX nhưng hiện nay kết quả vẫn còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu.

Sở GD&ĐT TP.HCM kiến nghị ưu tiên quỹ đất xây trường mầm non

Theo Sở GD&ĐT TP.HCM, việc tìm quỹ đất xây trường trong các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN - KCX) rất khó khăn.

Công đoàn xây nhà ở xã hội cho công nhân thuê chứ không bán

Để triển khai đề án xây dựng nhà ở cho công nhân thuê tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN-KCX), Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đang đề xuất được là chủ đầu tư dự án xây dựng những khu nhà ở xã hội cho công nhân thuê. Phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Nghĩa, Trưởng Ban Quản lý Dự án Thiết chế Công đoàn, Tổng LĐLĐ Việt Nam về chủ đề này.

Định hình khung chiến lược xanh (*): Giải bài toán hạ tầng và năng lượng

Xây dựng hạ tầng xanh là một trong 4 trụ cột trong khung chiến lược mà TP HCM đang triển khai

Khu công nghiệp - khu chế xuất: 'Làm mới' để đón làn sóng đầu tư nước ngoài

Trước sự chuyển dịch đầu tư toàn cầu, TPHCM đang chuẩn bị tốt hạ tầng tại các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN- KCX) để đón 'làn sóng' doanh nghiệp nước ngoài.

Không để vụt mất thời cơ!

Theo số liệu từ Bộ KH&ĐT, hiện có khoảng 85% khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam hoạt động theo mô hình đa ngành, đa lĩnh vực; 15% hoạt động theo mô hình chuyên ngành; chưa có KCN sinh thái nào đạt chuẩn. Thực trạng các KCN, khu chế xuất tại TP.HCM cũng tương tự…

TP.HCM sẽ thí điểm chuyển đổi 5 khu công nghiệp - khu chế xuất

Năm khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ được thí điểm chuyển đổi gồm Cát Lái, Tân Bình, Hiệp Phước, Bình Chiểu và Tân Thuận.

Phục hồi nhưng chưa bền vững

Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa có báo cáo về tình hình lao động việc làm quý II/2023.

Nhà ở cho công nhân: Nhu cầu lớn, đáp ứng nhỏ giọt

Gần 90% công nhân di cư tại các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) đang thuê nhà trọ tạm bợ, khiến người lao động chưa thể an tâm gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Việc tìm giải pháp nhà ở cho công nhân lao động tại KCN -KCX đã được công nhân nêu ra tại nhiều diễn đàn đối thoại của người lao động với các cấp chính quyền.

Công nhân băn khoăn về rút BHXH 1 lần, mong có nhà lưu trú

Tại buổi tiếp xúc cử tri huyện Củ Chi, TP.HCM, nhiều công nhân lao động băn khoăn về rút BHXH 1 lần và mong muốn có nhà lưu trú cho công nhân.

Nghịch lý người thu nhập thấp phải trả lãi suất cao

Không có người đi vay nào muốn mình trở thành 'con nợ' khó đòi, nhưng điều kiện vay tại các tổ chức tín dụng quá chặt chẽ khiến người lao động buộc phải chạy đến tín dụng đen.

TP HCM quyết tâm phát triển 1 triệu căn nhà giá rẻ đến năm 2025

Nhu cầu về nhà ở cho người có thu nhập thấp, trong đó lượng lớn là lao động trong các KCN-KCX ngày càng trở nên cấp thiết, bởi cầu rất lớn mà cung thì vô cùng hạn chế, chậm triển khai. Chương trình phát triển nhà ở, đặc biệt là phân khúc nhà ở xã hội đang được TPHCM đặt thành nhiệm vụ trọng tâm, với mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà giá rẻ đến năm 2025.

Ổn định căn cơ đời sống người lao động

Theo TS Nhạc Phan Linh, Phó Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng LĐLĐ Việt Nam), để ổn định đời sống người lao động, cần thực hiện đồng bộ nhiều nhóm giải pháp

Quan tâm hơn nữa phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn có khu công nghiệp

Ngày 29-3, Đoàn công tác của Ban Văn hóa - Xã hội (VH-XH) Hội đồng nhân dân TPHCM (HĐNDTP) do ông Cao Thanh Bình - Trưởng ban - phụ trách đã tiến hành giám sát đối với Sở Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết (NQ)27/2021/NQ-HĐND của HĐNDTP về chính sách phát triển giáo dục mầm non (GDMN) ở địa bàn có khu công nghiệp (KCN).

Cần xây dựng một nguồn vốn bền vững để phát triển NOXH

Đó là ý kiến của chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực- Thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tiền tệ Quốc gia Tại hội thảo 'Đột phá nhà ở xã hội (NOXH)' do báo Người Lao động tổ chức sáng 28-3.

Thủ tướng: Giải quyết từng bước chính sách hỗ trợ thanh niên mua nhà

Đối thoại với Thủ tướng, nhiều thanh niên mong sẽ có chính sách hỗ trợ về lãi suất để có thể tiếp cận được nhà ở xã hội.

Niềm tin không dễ giữ

Các đại biểu HĐND tỉnh Quảng Nam dự họp ngày 21-3 đã bỏ phiếu đồng ý cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND tỉnh đối với ông Nguyễn Viết Dũng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Đất Quảng, theo nguyện vọng cá nhân.

Chỉ có 57 cơ sở giáo dục mầm non tại khu công nghiệp được hỗ trợ

Thời điểm xây dựng chính sách trình HĐND TP thông qua Nghị quyết về chính sách phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn có khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN-KCX) có 324 cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) độc lập được thống kê, nhưng đến nay chỉ có 57 đơn vị được hỗ trợ.

Giải quyết chỗ ở cho người lao động, TP.HCM sẽ xây 93.000 căn nhà ở xã hội

Đến năm 2030, TP.HCM dự kiến phát triển khoảng 6,58 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 93.000 căn nhà…

Đầu tư nhà ở xã hội bị khống chế lợi nhuận nhưng chịu 'hành' như dự án thương mại

Nhu cầu nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân trên địa bàn TPHCM trong thời gian qua chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng chưa đến 5% người lao động.

Thủ tướng: Cần ưu tiên giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các cấp, ngành cần tập trung nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; đảm bảo việc làm, nâng cao tay nghề; ưu tiên giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân lao động

Khởi động sản xuất đầu năm

Trong ngày làm việc đầu tiên, nhiều doanh nghiệp tổ chức họp mặt và lì xì, khích lệ, động viên công nhân - người lao động (CN-NLĐ).

Phát triển thị trường lao động bền vững

Thủ tướng yêu cầu ngành LĐ-TB-XH hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, bền vững và hội nhập

Bảo đảm đủ biên chế giáo viên cho các địa phương còn thiếu

Báo cáo về kết quả, tồn tại hạn chế và giải pháp triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT), ngày 3-1, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Hữu Độ cho biết bên cạnh các kết quả đạt được, việc triển khai cũng còn hạn chế.

Đưa cơ sở khám chữa bệnh vào KCX-KCN

Cả nước có gần 400 KCX-KCN với khoảng 7 triệu lao động đang làm việc nên việc tính toán xây dựng cơ sở khám chữa bệnh tại nơi đây là cần thiết

Giám sát chi trả lương, thưởng Tết

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) vừa yêu cầu Sở LĐ-TB-XH các tỉnh, thành nắm tình hình thực hiện quy định về tiền lương, kế hoạch thưởng Tết cho người lao động (NLĐ).

Lo xoay xở nguồn thưởng Tết

Qua khảo sát sơ bộ tại gần 250 doanh nghiệp có quy mô từ 200 lao động trở lên ở các khu công nghiệp – khu chế xuất thì có tới 125 doanh nghiệp không có nhu cầu tuyển dụng, thậm chí nhiều đơn vị thông báo cắt giảm lao động, trong đó đa phần là từ nguyên nhân thiếu đơn hàng. Thiếu nguồn chi và thưởng Tết đang là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp hiện nay.

Tiền gửi của doanh nghiệp vào ngân hàng sụt giảm mạnh trong 2 tháng qua

Việc tiền gửi doanh nghiệp sụt giảm mạnh 2 tháng liên tiếp đã kéo nguồn vốn huy động chung của toàn hệ thống chỉ tăng 3,37% trong 8 tháng đầu năm, dẫn đến chênh lệch lớn với tăng trưởng tín dụng.