Ông Đỗ Tuấn Anh - Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Techcombank vừa chính thức rời các vị trí điều hành tại ngân hàng này để làm Tổng Giám đốc cho tập đoàn KDI Holdings.
KDI cho biết tình hình kinh tế bên trong và bên ngoài Hàn Quốc đang cải thiện, thể hiện những triển vọng lạc quan về một sự phục hồi trong lúc dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 7/6 cho biết nền kinh tế Hàn Quốc đang bộc lộ các dấu hiệu suy giảm khi tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đã lan ra khắp các lĩnh vực của nền kinh tế này.
Trong trường hợp xấu nhất là đại dịch COVID-19 vẫn chưa được ngăn chặn vào cuối năm nay, Viện Phát triển Hàn Quốc dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ giảm 1,6% trong năm 2020.
Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 20/5 dự đoán đại dịch COVID-19 sẽ đẩy nền kinh tế Hàn Quốc vào đợt giảm tốc sâu nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998.
Moody's giải thích lý do giữ nguyên mức xếp hạng 'Aa2' của Hàn Quốc là bởi nước này chịu ít thiệt hại kinh tế, bất chấp đại dịch COVID-19 bùng phát.
Hai nền kinh tế hàng đầu Châu Á-TBD là Hàn Quốc và Nhật Bản đang bị tác động nặng nề bởi dịch COVID-19 các biện pháp phong tỏa làm đình trệ các doanh nghiệp toàn cầu và tác động tới nhu cầu tiêu dùng.
Cơ quan Y tế Hàn Quốc ngày 16/4 tuyên bố sẽ theo dõi nguy cơ số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở nước này tăng lên sau cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua.
Những lo ngại đã xuất hiện tại Hàn Quốc khi hơn 10.000 người trong diện phải tự cách ly đã đến các điểm bỏ phiếu trên toàn quốc.
Khảo sát của Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho thấy nền kinh tế của nước này dự kiến sẽ tăng trưởng 2,1% trong năm nay nhưng chưa tính tới các tác động từ dịch bệnh do virus corona.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) mới đây đã mở cuộc họp Ủy ban Chính sách Tiền tệ, quyết định đóng băng lãi suất cơ bản ở mức 1,25%/năm, đúng như dự đoán của thị trường.
Theo kinh nghiệm của các nước OECD, đầu tư công tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu như xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu; hỗ trợ tài chính cho quỹ hưu trí, người lao động; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ.
Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc dự báo kinh tế Hàn Quốc tiếp tục 'đình trệ' do đầu tư và xuất khẩu giảm sút.
Viện nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI) mới đây đã đưa ra khuyến cáo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) nên duy trì các biện pháp nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ nhằm giúp nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này đối phó với nguy cơ đi xuống của nền kinh tế và lạm phát thấp.
Theo Viện nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI), Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) nên duy trì các biện pháp nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ nhằm giúp nền kinh tế Hàn Quốc đối phó với nguy cơ đi xuống.
Trong báo cáo 'Xu hướng kinh tế tháng 10', Viện nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI) nhận định, mặc dù tiêu dùng đã được cải thiện, nhưng do xuất khẩu tiếp tục bị thu hẹp nên nền kinh tế vẫn tiếp tục 'trì trệ'.
VietTimes -- Việc thay ruột các pháp nhân dự án khiến nhiều người tin rằng các khu đất hỗn hợp (HH) trong đại dự án Trung tâm phức hợp Sài Gòn – Ba Son (số 2 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM) đã được đổi chủ. Nhưng bản chất thì sao?
Nhu cầu tiêu dùng trong nước giảm sút, xuất khẩu chững lại, căng thẳng thương mại với quốc gia láng giềng Nhật Bản gia tăng… là những thách thức mà nền kinh tế Hàn Quốc đang phải đối mặt. Trước tình hình này, Chính phủ Hàn Quốc đã tức tốc thúc đẩy hàng loạt biện pháp với quyết tâm đưa nền kinh tế Ðông - Bắc Á vững vàng 'vượt bão'.
Theo Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc (KDI), kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm lại do xuất khẩu và đầu tư yếu.
Trong báo cáo 'Xu hướng kinh tế tháng 6' công bố vào ngày 10/6, Viện nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI) tiếp tục đưa ra nhận định rằng nền kinh tế nước này chủ yếu dựa vào xuất khẩu, vẫn đang tiếp tục xu hướng đình trệ.