Hơn 1.000 học sinh tiểu học tại TPHCM hào hứng tham gia Ngày hội giáo dục STEM

Ngày 5/4, hơn 1.000 học sinh tiểu học TPHCM tham gia Ngày hội Giáo dục STEM năm học 2023-2024 với chủ đề 'Thành phố xanh'.

Chính phủ Hàn Quốc quyết tâm cải cách y tế

Trước dự báo đến năm 2035, Hàn Quốc sẽ thiếu ít nhất 10.000 bác sỹ, Thủ tướng Hàn Quốc nhấn mạnh đây là thời điểm vàng để tiến hành cải cách y tế ở nước này.

Hàn Quốc: Công bố 4 mục tiêu cải cách toàn diện ngành y

Trong nỗ lực giải quyết căng thẳng y tế do việc các bác sĩ tập sự đồng loạt nghỉ việc, Thủ tướng Hàn Quốc Han Deok-soo đã công bố kế hoạch cải cách y tế với 4 mục tiêu cơ bản đồng thời vẫn kiên quyết giữ kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh y khoa bắt đầu từ năm 2025.

BoK: Nhiều người Hàn Quốc ủng hộ áp dụng mức lương tối thiểu riêng cho người giúp việc nước ngoài

Kết quả khảo sát được đưa ra sau khi BoK và Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) đầu tháng 3/2024 đã tổ chức một hội thảo chuyên ngành về thị trường lao động.

Hàn Quốc: Đà phục hồi kinh tế chậm, xuất khẩu tăng trưởng nhanh

Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận lực cầu trong nước giảm, trong khi xuất khẩu gia tăng nhờ nhu cầu về chất bán dẫn.

Kinh nghiệm đầu tư công tại một số nước lớn ở châu Á

Các nền kinh tế lớn tại châu Á đang đẩy mạnh đầu tư công vào nhiều lĩnh vực then chốt, trong đó chú trọng củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, công trình đô thị, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

42 đội tham dự Cuộc thi Sáng tạo trẻ quận Ba Đình năm học 2023 - 2024

42 đội thi đến từ các trường Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn quận Ba Đình đã tham gia Cuộc thi Sáng tạo trẻ quận Ba Đình năm học 2023 - 2024.

Học sinh sáng tạo nhiều mô hình kỹ thuật ứng dụng vào cuộc sống

Cuộc thi Sáng tạo trẻ quận Ba Đình dành cho học sinh năm học 2023 - 2024 có nhiều mô hình kỹ thuật tiêu biểu, sáng tạo, ứng dụng vào cuộc sống.

KDI: Dấu hiệu kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm lại đang giảm dần

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho biết xuất khẩu của Hàn Quốc, động lực tăng trưởng chính, đã tăng 7,8% so với cùng kỳ lên 55,8 tỷ USD, ghi nhận tháng tăng thứ hai.

Chính phủ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho đổi mới sáng tạo

Để tạo nên những 'kỳ lân' tầm cỡ khu vực và thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phải được triển khai khoa học, bài bản, có trọng tâm, trọng điểm.

Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo toàn diện với chiến lược bài bản, chính sách ưu đãi vượt trội

Chiều 25/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình Dấu ấn Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc gia và Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2023 (TECHFEST - WHISE 2023) do Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.

Thủ tướng: Gắn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo với giải quyết những khó khăn, thách thức

Chiều 25/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự chương trình Dấu ấn TECHFEST - WHISE 2023 thuộc chuỗi chương trình Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp TP Hồ Chí Minh 2023 (TECHFEST - WHISE 2023). Chương trình do Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh chủ trì tổ chức.

Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo để phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống

'Thành phố mong muốn các doanh nghiệp, startup chọn TP.HCM để khởi nghiệp, tiên phong ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo nhằm phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân…'

Nhật: Có thể kiện việc Trung Quốc cấm nhập hải sản lên Tổ chức Thương mại Thế giới

Một số bộ trưởng Nhật cho biết nước này có thể xem xét nhờ Tổ chức Thương mại Thế giới phân xử vụ Trung Quốc cấm nhập hải sản sau việc Tokyo xả nước thải phóng xạ đã qua xử lý ra biển.

Nền kinh tế hàng đầu châu Á 'hụt hơi' do năng suất lao động suy giảm

Theo một báo cáo gần đây của Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hàn Quốc, năng suất lao động mỗi giờ của nước này vào năm 2022 ở mức 49,4 USD, xếp thứ 33 trong số 37 quốc gia thành viên OECD.

Công nghiệp chip bán dẫn của Hàn Quốc đối mặt với nhiều thách thức

Các nhà sản xuất chip Hàn Quốc đang ở thế khó trước cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vì cả hai nước này đều là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Hàn Quốc.

Ngành công nghiệp chip Hàn Quốc tìm cách vượt 'sóng lớn'

Các nhà sản xuất chip Hàn Quốc như Samsung Electronics đang ở thế khó trước cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, vì cả hai nước này đều là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Hàn Quốc.

Nhà đầu tư nước ngoài duy trì xu hướng mua ròng cổ phiếu Hàn Quốc

Nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng hơn 10.000 tỷ won (7,52 tỷ USD) cổ phiếu Hàn Quốc từ đầu năm đến nay, khi những dự báo rủi ro về triển vọng của lĩnh vực sản xuất chip đã giảm đáng kể.

3 đội thi của huyện Đông Anh đạt kết quả ấn tượng tại cuộc thi RoboEdu 2023

Các em học sinh đã có sân chơi công nghệ đầy cảm xúc tại cuộc thi sáng tạo Robot 2023 do Trường ĐH Sư phạm HN cùng Công ty cổ phần giáo dục KDI tổ chức.

Hàn Quốc: Sản lượng dịch vụ các khu vực đều tăng trong quý 1

Trong số 17 tỉnh và thành phố được khảo sát, sản lượng dịch vụ của thủ đô Seoul có mức tăng trưởng mạnh nhất với 10,1%, tiếp theo là Incheon, cách thủ đô 27 km về phía Tây, với mức tăng 10%.

Kinh tế thế giới nổi bật (5-11/5): 'Soi' tổng tiền trong Quỹ phúc lợi quốc gia Nga, EU có bước đi lịch sử với khí đốt, Trung Quốc 'thoát' công nghệ Mỹ

EU mời đấu thầu cung cấp khí đốt, Moscow bán vàng và Nhân dân tệ dự trữ, xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga tăng vọt, Mỹ nói về món quà cho đối thủ cạnh tranh… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Kinh tế Hàn Quốc: Cần những ''liều thuốc tăng lực''

Dù được dự báo có nhiều triển vọng phục hồi trong năm 2023 nhưng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn đang cần những liều thuốc 'tăng lực' để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đây là điều cần thiết cho kinh tế Hàn Quốc trong bối cảnh tăng trưởng chậm chạp do các điều kiện bên ngoài đầy thách thức, xuất khẩu tiếp tục giảm mạnh…

Xuất khẩu giảm sút ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc

Theo hãng tin Yonhap, nền kinh tế của Hàn Quốc vẫn trì trệ trong bối cảnh xuất khẩu yếu. Tuy nhiên, xu hướng kinh tế suy giảm đã được hạn chế phần nào nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi.

Hàn Quốc: Xuất khẩu tiếp tục giảm

Theo hãng tin Yonhap, báo cáo tháng công bố ngày 8-5 của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) cho thấy, tháng 4 là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm.

Xuất khẩu giảm tháng thứ bảy liên tiếp, kinh tế Hàn Quốc vẫn trì trệ

Theo báo cáo, tháng Tư là tháng thứ 7 liên tiếp xuất khẩu của Hàn Quốc giảm, chủ yếu do nhu cầu toàn cầu về bán dẫn sụt giảm, trong đó số lượng chip bán dẫn xuất khẩu giảm 41% so với tháng 4/2022.

Học sinh Tràng An háo hức trong Ngày hội Sách và STEM

Sáng 21/4, trường Tiểu học chất lượng cao Tràng An (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Ngày hội Sách và STEM cho gần 1000 học sinh nhà trường.

IMF tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2023

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2023.

Kinh tế Hàn Quốc tiếp tục trì trệ

Nền kinh tế Hàn Quốc tiếp tục trì trệ do xuất khấu suy giảm. Đây là đánh giá của Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) mới được đưa ra ngày 09/4.

Xuất khẩu giảm, lãi suất tăng khiến kinh tế Hàn Quốc giảm tốc

Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) ngày 8/3 cho biết, kinh tế Hàn Quốc tiếp tục giảm tốc do xuất khẩu đi xuống và lãi suất tăng nhanh.

Kinh tế Hàn Quốc có thể tăng trưởng 1,8% năm 2023

Dự báo cho thấy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á trong nửa đầu năm 2023 là 1,1% và nửa cuối năm là 2,4%. Mặc dù mức kỳ vọng nửa đầu năm giảm 0,3% song bù lại nửa cuối năm tăng 0,3%.

Hàn Quốc xem thúc đẩy xuất khẩu là ưu tiên trong năm mới để phục hồi kinh tế

Trong thông điệp đón chào năm mới ngày 1-1-2023, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ của ông sẽ xem nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu như là chính sách ưu tiên hàng đầu trong năm 2023 để giúp đất nước phục hồi tăng trưởng. Thông điệp của ông được đưa ra sau khi dữ liệu chính thức cho thấy xuất khẩu của Hàn Quốc giảm trong 3 tháng liên tiếp vào thời điểm tăng trưởng toàn cầu chậm lại.

Kinh tế Hàn Quốc đối mặt nhiều thách thức

Vào đầu năm 2022, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra những triển vọng kinh tế khá tươi sáng, tuy nhiên, với những yếu tố không thuận lợi như lạm phát tăng cao đã khiến cho quá trình phục hồi kinh tế của quốc gia này gặp nhiều thách thức.

Kinh tế Hàn Quốc: Nỗ lực phục hồi tăng trưởng

Trong những tháng gần đây, nền kinh tế Hàn Quốc, vốn chịu nhiều thiệt hại do đại dịch Covid-19, tiếp tục rơi vào tình trạng bấp bênh bởi những chỉ số công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu đều giảm sâu. Hiện, Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực thực hiện các biện pháp phục hồi tăng trưởng nhằm đưa nền kinh tế nước này tránh khỏi nguy cơ đình trệ như dự báo của nhiều tổ chức tài chính.

Hàn Quốc đối phó nguy cơ kinh tế đình trệ

Kinh tế Hàn Quốc đang đối mặt nhiều khó khăn lớn khi các chỉ số công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu đều giảm sâu và Viện Nghiên cứu phát triển Hàn Quốc (KDI) cảnh báo rằng nền kinh tế trong tương lai có khả năng cao sẽ đình trệ. Chính phủ Hàn Quốc đang quyết liệt thực hiện các biện pháp phục hồi tăng trưởng.

Tham vọng của Hàn Quốc

Hàn Quốc đặt mục tiêu lọt vào danh sách 4 nhà cung cấp vũ khí lớn nhất thế giới. Với tham vọng này, Seoul nỗ lực hiện đại hóa và liên tục cải tiến ngành công nghiệp quốc phòng.

Chuyên gia hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc trong năm 2023

Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, lý do Viện Nghiên cứu Phát triển Hàn Quốc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc chủ yếu là do xuất khẩu của nước này vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện.

Hàn Quốc: Tăng trưởng GDP có thể giảm xuống dưới 2% trong năm 2023

Theo nhà kinh tế Cho Young-moo của Viện nghiên cứu kinh tế LG xuất khẩu đang chậm lại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc và tiêu dùng trong nước dự kiến sẽ tiếp tục trì trệ do lạm phát cao.

Sản lượng chất bán dẫn của Hàn Quốc giảm mạnh nhất trong 14 năm qua

Cổng thông tin thống kê Hàn Quốc (KOSIS) cho biết chỉ số sản xuất chất bán dẫn của Hàn Quốc trong quý III năm nay là 320,6 (trên thang 100, dựa trên tiêu chuẩn năm 2015), giảm 11% so với quý trước.

Kinh tế thế giới nổi bật (2-8/9): Kinh tế Nga 'đã tốt lên', ông Putin dọa cúp hoàn toàn dầu và khí đốt cho châu Âu, chưa nới được 'nút thắt' Mỹ-Trung

Mỹ giữ nguyên mức thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, Nga lạc quan, Tổng thống Nga Putin dọa cắt hoàn toàn nguồn cung dầu và khí đốt sang châu Âu, Nhật Bản tỏ ý sẵn sàng can thiệp thị trường tiền tệ nếu đồng Yen tiếp tục mất giá… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Hàn Quốc đứng trước rào cản trong hồi phục kinh tế

Nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á đang phải đứng trước nhiều rào cản khi phải đối mặt với việc đồng won giảm mạnh so với đồng USD, và áp lực lạm phát. Việc đồng won 'chạm đáy' là một trong những rào cản lớn cho sự phục hồi kinh tế của Hàn Quốc, cũng như làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại và các rủi ro khác liên quan tới tăng trưởng chậm lại.

Hàn Quốc đối phó áp lực lạm phát

Hàn Quốc đứng trước áp lực lạm phát gia tăng do giá nhiên liệu và hàng hóa tăng cao, trong bối cảnh nhu cầu phục hồi rất lớn sau đại dịch Covid-19. Tháng 7 vừa qua, giá tiêu dùng ở nước này đã tăng 6,3% so cùng kỳ năm ngoái, mức tăng cao nhất trong gần 24 năm qua.

Kinh tế thế giới nổi bật (5-11/8): Nga nói 'thủ phạm' khiến EU thiếu khí đốt là lệnh trừng phạt Moscow, ngũ cốc Ukraine có người mua mới, tin vui ở Mỹ

Xung đột Nga-Ukraine khiến cuộc khủng hoảng năng lượng thêm trầm trọng, lạm phát Mỹ giảm, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng nhanh, Đức 'ngấm đòn' giá khí đốt tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Kinh tế Hàn Quốc trước nguy cơ tăng trưởng sụt giảm ngày càng tăng

Chính phủ Hàn Quốc cho biết nền kinh tế nước này đang bị lo ngại mất đà tăng trưởng do sự gia tăng các yếu tố kinh tế bất ổn bên ngoài có thể làm giảm đầu tư và đà tăng trưởng của xuất khẩu.

KDI cảnh báo các yếu tố tác động tiêu cực đến đà phục hồi của kinh tế Hàn Quốc

Ngày 7/8, Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhận định nền kinh tế nước này đang đối mặt với nguy cơ suy yếu ngày càng tăng do lạm phát cao và tình kinh tế bên ngoài đang xấu đi.

Hàn Quốc: Giá năng lượng cao làm suy yếu cán cân thương mại

Giá năng lượng quốc tế tăng cao đang ngày càng làm suy yếu cán cân thương mại của Hàn Quốc vốn đang chứng kiến mức thâm hụt trong 79 ngày đầu năm 2022.