Sau khi Thanh tra Bộ GTVT ra 'tối hậu thư' xử lý ô tô không lắp camera giám sát, Thanh tra Sở GTVT TP.HCM tiếp tục mở đợt cao điểm xử lý tình trạng này.
Ô tô kinh doanh vận tải hành khách, ô tô kinh doanh vận tải hàng hóa và xe trung chuyển phải lắp thiết bị giám sát hành trình.
Những phương tiện bị thu hồi phù hiệu đều có từ 5 lần vi phạm tốc độ/1.000km xe chạy, được trích xuất dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của phương tiện, vi phạm tại điểm b khoản 10 Điều 22 Nghị định 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Trong 237 xe ô tô kinh doanh vận tải Sở GTVT Thừa Thiên Huế vừa quyết định thu hồi phù hiệu do vi phạm tốc độ, có 66 xe hợp đồng, 11 xe du lịch.
TTH - Đến nay, Thừa Thiên Huế có số lượng phương tiện hoàn thành lắp đặt camera giám sát theo Nghị định 10 của Chính phủ đạt hơn 90%. Đây là kết quả đáng mừng trong quản lý hoạt động kinh doanh vận tải (KDVT).
Tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu tăng cường các giải pháp quản lý hoạt động kinh doanh vận tải khách, xử nghiêm xe trá hình tuyến Huế - Đà Nẵng.
Trước tình trạng tài xế, chủ xe tắt thiết bị giám sát hành trình, che màn hình camera trên ô tô kinh doanh vận tải, Bộ GTVT yêu cầu các tỉnh, thành kiểm tra, xử lý nghiêm.
Từ khi có camera giám sát hành trình, trên các phương tiện đã được lắp đặt, tình trạng lái xe, phụ xe vi phạm quy định khi điều khiển phương tiện cùng các hành vi khác gần như đã chấm dứt hoàn toàn. Với hiệu quả thiết thực mà camera giám sát mang lại, hiện lực lượng chức năng tỉnh đang ra sức tuyên truyền kết hợp xử lý nghiêm các trường hợp không lắp đặt để tiếp tục nâng cao số lượng phương tiện vận tải lắp đặt camera giám sát trên địa bàn.
Đến nay, Đồng Nai có số lượng phương tiện hoàn thành lắp đặt camera giám sát hình ảnh đạt gần 85%. Với tỷ lệ lắp đặt camera cao, sắp tới đơn vị quản lý sẽ truy cập vào hệ thống giám sát hình ảnh từ camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải (KDVT) để theo dõi, giám sát.
Sở Giao thông - Vận tải cho biết, tính đến ngày 22-3-2022, theo số liệu từ các đơn vị kinh doanh vận tải (KDVT) gửi về, có 2.584/7.299 phương tiện kinh doanh vận tải đã tiến hành lắp đặt camera theo quy định (tỷ lệ 35,4%).
Ngành Thuế tỉnh phối hợp với các ngành liên quan đẩy mạnh quản lý đối với hoạt động kinh doanh vận tải bằng ô tô tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và tăng cường chống thất thu thuế trong quản lý kinh doanh vận tải.
Từ ngày 15-3, Sở GTVT các tỉnh, TP có thể truy cập và sử dụng thử nghiệm hệ thống giám sát hình ảnh từ camera trên ô tô kinh doanh vận tải.
Sở GTVT Đắk Lắk tổ chức kiểm tra, xử lý đối với Công ty An Tâm sau phản ánh của Báo Giao thông.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về thực hiện dịch vụ thu phí tự động không dừng, chuyển đổi biển số xe và lắp đặt camera trên xe kinh doanh vận tải (KDVT).
Xe không gắn camera, không chuyển đổi biển số vàng đã bị CSGT lập biên bản xử lý, các trung tâm đăng kiểm từ chối đăng kiểm.
Người dân cần sang tên xe chính chủ, đổi biển số màu vàng đối với xe kinh doanh vận tải để tránh bị xử phạtkhi tham gia giao thông.
Trong ngày đầu ra quân xử phạt, TP.HCM chưa ghi nhận trường hợp nào chưa lắp camera trên xe.
TTH - Đến cuối năm 2021 là hết hạn lắp đặt camera giám sát đối với xe kinh doanh vận tải (KDVT), nhưng tại Thừa Thiên Huế, số phương tiện lắp đặt mới chỉ 12%. Điều này đòi hỏi các ngành, đơn vị vận tải đẩy mạnh thực hiện.
Sau ngày 31/12, Sở GTVT Khánh Hòa sẽ thu hồi phù hiệu kinh doanh vận tải với các phương tiện thuộc đối tượng bắt buộc nhưng không lắp camera.
Còn khoảng 1 tuần nữa để các xe kinh doanh vận tải (KDVT) phải hoàn thành việc lắp camera giám sát theo quy định nếu không muốn bị xử phạt. Sở GTVT đã tăng cường công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật về kinh doanh và điều kiện KDVT bằng xe ô tô tại Nghị định số 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn liên quan, đồng thời yêu cầu các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm túc quy định về lắp camera.
Các chủ xe khách, xe tải đang ráo riết thực hiện việc lắp camera trong xe theo quy định tại Nghị định 10/2020, có hiệu lực từ ngày 1-1-2022.
Theo Sở Giao thông - Vận tải (GTVT), sau ngày 31/12/2021, xe ô tô kinh doanh vận tải (KDVT) không lắp camera giám sát sẽ không được kiểm định.
Ngoài việc bị xử phạt, xe kinh doanh vận tải không lắp đặt camera và biển số vàng sẽ bị rớt kiểm định xe định kỳ.
Trước những khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều hiệp hội tiếp tục đề xuất gia hạn việc lắp camera trên xe kinh doanh vận tải đến ngày 31-12-2022.
Bộ Giao thông Vận tải vừa tái khẳng định sẽ kiên quyết xử phạt những xe kinh doanh vận tải không lắp camera giám sát sau ngày 31/12/2021.
Những chiếc 'xe ghép khách' có thể đến tận nơi đưa, đón hành khách khi có yêu cầu
Bộ GTVT đề xuất Chính phủ bỏ quy định giao Sở GTVT dán phù hiệu, biển hiệu lên ô tô, thay vào đó doanh nghiệp tự làm và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Dự đoán lượng xe tới đăng kiểm sẽ rất đông, các trung tâm đăng kiểm ở TP.HCM đã chuẩn bị sẵn công tác đảm bảo phòng chống dịch và tránh ùn ứ.
Nhiều đơn vị, hiệp hội tiếp tục đề xuất kéo dài chu kỳ kiểm định đối với xe vận tải hành khách, vận tải hàng hóa để phù hợp với thực tiễn.
Sở GTVT TP.HCM đề nghị lực lượng chức năng không xử phạt hành chính đối với xe kinh doanh vận tải hành khách quá hạn đăng kiểm nhằm tháo gỡ khó khăn trong tình hình dịch COVID-19.
Sở GTVT Hà Tĩnh yêu cầu các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đặc biệt là triệt để thực hiện thông điệp 5K.