Tưởng rằng cuộc chiến của EXO-CBX với SM đã kết thúc, thì công ty quản lý của bộ ba - INB100 đã tuyên bố mở họp báo khẩn cấp để vạch trần SM 'chiêu trò', phớt lờ những thỏa thuận đã đàm phán.
Nhật Bản, Hàn Quốc và Úc là những thị trường lớn ở châu Á-Thái Bình Dương đang siết chặt các quy định kiểm soát quyền lực của các 'ông lớn công nghệ' (Big Tech) bao gồm Apple và Google. Họ đang hành động tương tự như Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ nhằm tạo ra một sân chơi công bằng cho các đối thủ nhỏ hơn cũng như bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và các nhà phát triển ứng dụng.
Dù các ngân hàng Việt Nam tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở (Open banking) nhưng tình trạng chung là 'mỗi cây mỗi hoa'. Các chuyên gia cho rằng, thực tế này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong bối cảnh tin tặc đang chú ý vào khu vực này, bởi vậy cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý và xây dựng hạ tầng chung...
'Phần lớn sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử Trung Quốc có giá rẻ đến khó tin. Giao hàng chậm hơn, nhưng tôi chấp nhận được nếu giá rẻ hơn tới 70-80%'...
Sự gia tăng của công nghệ tài chính - fintech trong những năm gần đây đã tạo ra sân chơi mới, các mô hình kinh doanh mới cùng với những người chơi mới, phá vỡ vị thế 'đóng' của các định chế tài chính truyền thống...
Cơ quan chống độc quyền Hàn Quốc đã phạt tổng cộng 33,6 tỷ won (25,06 triệu USD) với ba nhà mạng nội địa vì quảng cáo gây nhầm lẫn về tốc độ 5G.
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Hàn Quốc đã phạt 3 nhà mạng di động nước này tổng cộng 33,6 tỷ won (25,06 triệu USD) vì đã phóng đại tốc độ mạng 5G của họ.
Hanwha, tập đoàn lớn thứ 7 của Hàn Quốc, đã vượt xa các đối thủ lớn hơn như Samsung, SK và Hyundai Motor với số lượng doanh nghiệp ở nước ngoài lớn nhất trong số các tập đoàn chaebol.
Cổ phiếu của các công ty quản lý K-pop như HYBE, SM Entertainment và YG Entertainment có biến động sau khi cơ quan giám sát chống độc quyền của Hàn Quốc vào cuộc.
SM Entertainment sử dụng chiêu thức 'đá bóng thổi còi' khiến nghệ sĩ, công chúng vô cùng bức xúc, gọi đó là 'hợp đồng nô lệ'.
Việc ba thành viên EXO bất ngờ yêu cầu chấm dứt hợp đồng độc quyền với SM đã làm dấy lên mối lo ngại về thực trạng các nghệ sĩ bị đối xử bất công ở Kpop.
Để tránh bị phát hiện vi phạm quy định cạnh tranh công bằng, Google còn ra lệnh cho nhân viên xóa email liên quan.
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Hàn Quốc đã phạt Google 42,1 tỷ won (31,88 triệu USD) vì đã chặn phát hành trò chơi điện tử di động trên nền tảng của đối thủ cạnh tranh.
Trong khi nỗ lực củng cố sự thống trị của mình tại Hàn Quốc, Google đã làm tổn hại đến doanh thu và giá trị của một nền tảng nội địa mà họ coi là đối thủ đáng gờm.
Các nhà sản xuất ô tô Đức đã bị phạt tổng cộng hơn 33 triệu USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long là sự kiện nổi bật ngày 9.2.
Ba hãng sản xuất ô tô của Đức là Mercedes-Benz, BMW và Audi sẽ bị Hàn Quốc phạt số tiền tương đương với 33,48 triệu USD vì đã thông đồng gian lận số liệu về khí thải của các loại ô tô chạy bằng động cơ diesel.
Ủy ban Thương mại Công bằng của Hàn Quốc (KFTC) ngày 9/2 cho biết sẽ áp dụng mức xử phạt hành chính tổng hợp 42,3 tỷ won (33,48 triệu USD) đối với 3 hãng sản xuất ô tô của Đức.
Ủy ban Thương mại Công bằng của Hàn Quốc (KFTC) ngày 9/2 cho biết sẽ áp dụng mức xử phạt hành chính tổng hợp 42,3 tỷ won (33,48 triệu USD) đối với 3 hãng sản xuất ô tô của Đức là Mercedes-Benz, BMW và Audi vì đã thông đồng để gian lận số liệu về khí thải của các loại ô tô chạy bằng động cơ diesel.
Theo KFTC, Mercedes-Benz, BMW, Audi và Volkswagen đã cấu kết gian lận số liệu về khí thải nhằm giảm bớt sự cạnh tranh và hạn chế lựa chọn của người tiêu dùng, bị phạt tổng cộng gần 33,5 triệu USD.
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Hàn Quốc cho biết họ sẽ phạt Tesla 2,85 tỷ Won (2,2 triệu USD) vì không thông báo cho khách hàng về hiện tượng pin yếu khi nhiệt độ xuống thấp.
Cơ quan chống độc quyền Hàn Quốc thông báo phạt hãng xe điện Tesla 2,85 tỷ won (2,2 triệu USD) vì không thông tin cụ thể đến khách hàng về việc các xe của hãng sẽ chạy được đoạn đường ngắn hơn thông thường trong điều kiện nhiệt độ thấp.
Cơ quan chức năng Hàn Quốc mới đây đã khẳng định Tesla đã vi phạm luật quảng cáo và phạt thương hiệu xe điện Mỹ số tiền lên đến 2,8 tỷ Won (khoảng 2,2 triệu USD - hơn 51,7 tỷ đồng).
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Hàn Quốc cho biết họ sẽ phạt Tesla 2,85 tỷ won (2,2 triệu USD) vì đưa ra những thông tin không cụ thể cho khách hàng.
Cơ quan quản lý Hàn Quốc xác nhận sẽ phạt Tesla vì không cho khách hàng biết về khả năng ôtô điện của họ bị giảm phạm vi hoạt động trong thời tiết lạnh giá.
Cơ quan giám sát chống độc quyền của Hàn Quốc hôm 3/1 đã quyết định phạt nhà sản xuất ôtô điện Tesla của Mỹ và chi nhánh tại Hàn Quốc của họ 2,85 tỷ won (gần 53 tỷ đồng) vì đưa ra những quảng cáo sai lệch. Cơ quan chức năng Hàn Quốc cho rằng Tesla đã thổi phồng quãng đường xe có thể chạy sau mỗi lần sạc cũng như tốc độ sạc của các mẫu xe điện của hãng.
Cơ quan chống độc quyền Hàn Quốc thông báo phạt hãng xe điện Tesla 2,85 tỷ won (2,2 triệu USD) vì không thông tin cụ thể đến khách hàng về việc các xe của hãng sẽ chạy được đoạn đường ngắn hơn thông thường trong điều kiện nhiệt độ thấp.
Ủy ban Thương mại Công bằng Hàn Quốc (KFTC) cho biết Tesla đã 'quảng cáo sai sự thật, phóng đại hoặc lừa đảo' về quãng đường đi được trong một lần sạc, tốc độ sạc và hiệu suất tiêu tốn nhiên liệu.
Theo báo cáo từ Bộ TT-TT, trong tháng 9.2022, số lượng cuộc tấn công mạng là 988 cuộc (tăng 19,9% so với cùng kỳ năm 2021).
Sự cố hỏa hoạn tại trung tâm dữ liệu đã khiến nhiều dịch vụ của Kakao bị ngưng trệ. Trước áp lực dư luận, CEO của tập đoàn đã buộc phải đưa ra thông báo từ chức.
Theo nguồn tin địa phương, một nhóm điều tra đã đến văn phòng Apple Hàn Quốc tại thủ đô Seoul vào đầu tuần trước.
Theo nguồn tin địa phương, một nhóm điều tra đã đến văn phòng Apple Hàn Quốc tại thủ đô Seoul vào đầu tuần trước.
Mới đây, cơ quan chống độc quyền Hàn Quốc đã phạt 23 công ty vận tải biển trong nước và quốc tế 81 triệu USD về vấn đề ấn định giá trên nhiều tuyến giữa Hàn Quốc và các nước ASEAN, bao gồm Việt Nam, trong vòng 15 năm qua.
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là vấn đề không chỉ của riêng cơ quan, đơn vị hay quốc gia nào. Trong đó, một số quốc gia đã hoàn thiện thể chế tương đối để bảo vệ người tiêu dùng, đặc biệt thông qua công tác của Hội bảo vệ người tiêu dùng như Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tập đoàn công nghệ Google của Mỹ cho biết, công ty đem lại khoảng 12.000 tỷ won (10,25 tỷ USD) lợi ích kinh tế hàng năm cho người tiêu dùng Hàn Quốc, thông qua dịch vụ của công ty.