Dòng tiền vào các quỹ ETF Mỹ có xu hướng chững lại, chỉ huy động được thêm 19,5 tỷ USD giảm 31% so với tuần trước đó trong tuần qua. Ngược lại, dòng tiền vào các quỹ ETF đầu tư khu vực Đông Nam Á huy động ròng gần 51 triệu USD, đánh dấu tuần lễ hút ròng mạnh nhất từ đầu năm 2024.
Bên cạnh những tín hiệu dần khởi sắc của dòng vốn ngoại, các số liệu về kinh tế vĩ mô trong quí 3-2024 cũng cho thấy sức bật mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam, qua đó tạo thành yếu tố hỗ trợ cho thị trường chứng khoán.
Theo các chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt Nam với nhiều yếu tố vĩ mô thuận lợi hơn, đồng thời với các giải pháp của cơ quan quản lý, đặc biệt là kỳ vọng nâng hạng sẽ góp phần rất tích cực để hỗ trợ dòng vốn ngoại trở lại.
Trên thị trường chứng khoán, những phiên mua ròng tích cực ở các cổ phiếu lớn gần đây cho thấy tín hiệu cổ phiếu Việt đang thu hút dòng vốn ngoại quay trở lại.
Các quỹ chủ động vẫn duy trì trạng thái bán ròng trong tháng 9, với tốc độ hạ nhiệt hơn nhiều so với tháng 8. Đáng chú ý, dòng tiền từ các quỹ chủ động chỉ đầu tư vào Việt Nam đã bắt đầu quay trở lại trong tuần cuối tháng 9 với xu hướng mạnh mẽ từ nhóm quỹ Thái Lan.
Tâm lý lạc quan ở các nhà quản lý quỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 7 tháng qua. Tỷ trọng tiền mặt trong tháng 8 đã tăng nhẹ lên 4,3%, từ mức 4% của tháng 6.
Mặc dù giao dịch vẫn kém tích cực, nhưng quy mô bán ròng của khối ngoại đang có xu hướng giảm dần trong thời gian gần đây. Trường hợp việc nâng hạng thị trường được diễn ra sẽ chứng kiến dòng vốn mới cực lớn từ các quỹ quy mô lớn đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự hồi phục đáng kể sau những phiên 'đỏ lửa' đầu tháng 8, khi VN-Index tăng 2,6% so với tháng trước đó. Mặc dù giao dịch khối ngoại vẫn kém tích cực, tuy nhiên quy mô bán ròng của khối này đang có xu hướng giảm dần trong thời gian gần đây.
Theo Công ty SSI Research, dựa vào dữ liệu lịch sử, tháng 9 có thể là cơ hội mua tốt cho kỳ vọng thị trường chứng khoán tăng trưởng trở lại trong quý cuối năm.
Xu hướng rút ròng của dòng tiền nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng hạ nhiệt trong tháng 8, qua các quỹ ETF lẫn nhóm quỹ chủ động. Việt Nam được kỳ vọng sẽ hưởng lợi từ luân chuyển dòng tiền đầu tư khi FED hạ lãi suất, bên cạnh các giải pháp hỗ trợ nâng hạng được đẩy mạnh.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự hồi phục đáng kể sau những phiên 'đỏ lửa' đầu tháng 8, khi VN-Index tăng 2,6% so với tháng trước đó.
Tháng 9 vẫn là thời điểm thích hợp để các nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ và gia tăng tỷ trọng các cổ phiếu tiềm năng, dựa vào kỳ vọng thị trường sẽ vận động tích cực sau dịp nghỉ lễ...
Các Quỹ đầu tư nước ngoài có thể xem xét giải ngân trở lại thị trường Việt Nam, bên cạnh việc luân chuyển dòng tiền đầu tư sang thị trường mới nổi trong bối cảnh đồng USD hạ nhiệt...
Tính đến hết tháng 7/2024, các quỹ ETF đã rút ròng 18.500 tỷ đồng và các quỹ chủ động đã rút ròng khoảng 7.700 tỷ đồng trong năm nay. Với kỳ vọng quy định tháo gỡ nút thắt 'pre-funding' có hiệu lực trong quý IV/2024, đây có thể sẽ là thời điểm nhà đầu tư nước ngoài xem xét giải ngân trở lại vào thị trường Việt Nam.
Trong viễn cảnh kém khả quan nhất, Mirae Asset kỳ vọng thị trường sẽ tìm thấy lực cầu tại các vùng định giá hấp dẫn của VN-Index, tiêu biểu như vùng 1.050 điểm đến 1.150 điểm...
Trong viễn cảnh kém khả quan nhất, Mirae Asset kỳ vọng thị trường sẽ tìm thấy lực cầu tại các vùng định giá hấp dẫn của VN-Index, kéo dài trong khoảng 1,050 điểm đến 1,150 điểm.
Dù thị trường đã ghi nhận áp lực chốt lời đáng kể trong tháng 6, các chuyên gia MAS tin rằng lực cầu đang dần chiếm ưu thế khi giá trị giao dịch khớp lệnh bình quân mỗi phiên tăng 5% so với tháng trước trong khi tổng khối lượng giao dịch giảm 8,7%.
VN-Index hiện đang giao dịch dưới tỷ lệ P/E trung bình 10 năm, tạo thêm dư địa cho đà tăng ở nửa cuối năm 2024, nhưng thị trường cần những câu chuyện mới để có động lực...
Dòng tiền tiếp tục tìm đến thị trường Mỹ trong tháng 6 (+29,5 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân, và tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu của hộ gia đình tại Mỹ đã lên vùng cao nhất lịch sử.
Theo quan điểm của SSI Research, với số lượng tài sản còn lại không còn quá lớn, cường độ rút ròng trong thời gian tới của các quỹ ETF sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2/2024...
Các quỹ ETF tiếp tục rút vốn trong tháng 5, tuy nhiên giá trị rút ròng vốn ngoại đã giảm đáng kể so với hai tháng trước. Mặc dù duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên, SSI Research cho rằng, thời gian tới cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn. Tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn.
SSI Research duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn…
Theo SSI, thị trường toàn cầu ghi nhận tháng 5 sôi động với dòng tiền quay trở lại quỹ cổ phiếu. Tại Việt Nam, đà rút vốn từ các quỹ ETF chậm lại, tuy nhiên dòng tiền chủ động vẫn phân hóa, khối ngoại bán ròng mạnh.
Dòng tiền đã quay trở lại thị trường Mỹ trong tháng 5 (+42,3 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân và sự bùng nổ từ nhóm cổ phiếu nhỏ (meme stocks), bên cạnh nhóm Công nghệ. Tính trong 5 tháng đầu năm, các quỹ cổ phiếu thị trường phát triển ghi nhận vào ròng 127,1 tỷ USD...
Trong khi vốn ngoại ồ ạt rủi khỏi Việt Nam, dòng vốn Đài Loan, Hàn Quốc qua ETF đang vào ròng mạnh...
Áp lực bán đã giảm dần từ tuần cuối tháng 4, với lực cầu được củng cố quanh vùng 1.160 đến 1.180 điểm, đặt nền móng cho một xu hướng tăng tiềm năng trong tương lai gần...