Trong 9 tháng năm 2024, tại tỉnh Quảng Ninh, khu vực FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước gần 102 triệu USD, tương đương trên 1.417 tỷ đồng và hiện đang giải quyết việc làm cho khoảng 48.300 lao động.
Với kết cấu hạ tầng giao thông khá hoàn chỉnh, hiện đại, có cảng biển, cảng thủy nội địa lớn, các địa phương trong vùng Duyên hải Bắc bộ như Hải Phòng, Quảng Ninh có đủ tiềm năng, thế mạnh để thúc đẩy dịch vụ logistics.
Hạ tầng kỹ thuật, nhất là đường giao thông, điện, nước, xử lý nước thải tập trung... là một trong những nhân tố quan trọng để mời gọi đầu tư cũng như cho hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trong khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN). Tuy nhiên, đây lại chính là một trong những hạn chế đang tồn tại ở các KKT, KCN trên địa bàn tỉnh.
Ngày 30/10, UBND huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai các tổ công tác thực hiện nhiệm vụ đo đạc hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Cồn Xanh thuộc địa bàn xã Nam Điền quản lý, với diện tích 116 ha.
Định hướng phát triển 'Một tâm, hai tuyến đa chiều, hai mũi đột phá, ba vùng động lực' được Quảng Ninh kiên trì thực hiện, theo đúng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
Hiện nay, tỉnh đang gấp gúp dự án trọng điểm như: Mở rộng sân bay Cà Mau; nâng cấp tuyến đường Hồ Chí Minh đến Đất Mũi, Cảng biển Hòn Khoai để nơi đây không còn nơi xa lắm với nhà đầu tư. Thế nhưng, địa phương cần sự hỗ trợ từ Trung ương để cải thiện môi trường đầu tư phát huy đúng hiệu quả Khu kinh tế (KKT), cụm công nghiệp (CCN).
Để chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động (NLĐ), việc thu phí Công đoàn và trích nộp kinh phí Công đoàn có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, thời gian qua, đã có một số doanh nghiệp (DN) ngoài nhà nước chưa chấp hành nghiêm quy định này, gây khó khăn cho hoạt động công đoàn.
Nhiều năm liền, tỉnh trải thảm đỏ mời nhà đầu tư. Theo nhận định các cơ quan chuyên môn, kết quả thu hút nhà đầu tư có chuyển biến tích cực.
ng Nguyễn Tiến Hải, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau cho rằng: 'Cần thay đổi cách nhìn về Cà Mau, đó là xác định đây là điểm đầu phương Nam, có vị trí và vai trò chiến lược, từ đó có sự quan tâm mang tính tập trung hơn nữa, đầu tư xứng tầm, khai thác hiệu quả lợi thế, bởi không những mang về lợi ích kinh tế mà còn đảm bảo mọi mặt về quốc phòng, an ninh, cả về an ninh năng lượng của đất nước trong tình hình mới'. Tuy nhiên việc phát triển khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) vẫn chưa tương xứng với nguồn lực của địa phương…
Sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT), khu công nghệ cao (KCNC) ở các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam đã đóng góp tích cực, hiệu quả cho sự phát triển KT-XH của các địa phương cũng như góp phần tạo động lực tăng trưởng cho cả khu vực.
Tỉnh Hà Tĩnh đang tích cực thúc đẩy các hoạt động xúc tiến đầu tư, thu hút các dự án quy mô lớn từ các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước nhằm xây dựng nền tảng cho một khu vực công nghiệp chủ chốt.
Trong khuôn khổ của Chương trình 'Ngày hội Doanh nhân Quảng Ngãi và những người bạn' tại TP.Hồ Chí Minh, Đoàn công tác của tỉnh đã có buổi gặp gỡ lãnh đạo Tập đoàn Phát Đạt (TP.Hồ Chí Minh).
Khu kinh tế Vân Phong hiện đang triển khai nhiều dự án trọng điểm với quỹ đất thực hiện dự án từ vài trăm đến hơn 1.000 ha.
Chất lượng nước thải, đặc biệt là nước thải tại các nhà máy, cơ sở, sản xuất khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) là mối quan tâm của nhiều người. Nếu các yêu cầu từ đầu ra của nước thải không đạt quy chuẩn môi trường sẽ tác động đến sản xuất, sinh hoạt, đời sống của người dân.
Sở Tài chính Hà Tĩnh cho biết, theo tổng hợp mới nhất về giải ngân vốn đầu tư công, đến thời điểm này tỷ lệ mới bằng 55% kế hoạch vốn đã phân bổ, thấp hơn cùng kỳ năm trước.
Trong chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài, về công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh tập trung các ngành công nghiệp sản xuất có giá trị gia tăng cao (như cơ khí chế tạo ô tô, xe máy,...), cũng như công nghiệp điện, điện tử và vật liệu mới.
Khu kinh tế Vũng Áng hiện có 148 dự án, bao gồm 55 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là hơn 16 tỷ USD và 93 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký 64.128 tỷ đồng.
Với nhiều chính sách thu hút đầu tư thông thoáng, đến thời điểm này, tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút 191 dự án đầu tư trong và ngoài nước vào các khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn.
Khu kinh tế Nhơn Hội (tỉnh Bình Định) được mở rộng thêm hơn 2.3002 ha ở huyện Vân Canh để thực hiện các dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Số tiền hơn 80 tỷ đồng mà Công ty CP Tập đoàn FLC (FLC) đòi tỉnh Quảng Ngãi hoàn trả là kinh phí mà tập đoàn này đã bỏ ra để thực hiện đầu tư các dự án ở tỉnh này, sau khi tự nguyện trả lại 6 dự án. Tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu cơ quan liên quan rà soát lại toàn bộ hồ sơ dự án và yêu cầu nhà đầu tư phải cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ đã đầu tư.
Sáng 18-10, tại khách sạn Pleiku Palace (TP. Pleiku), Câu lạc bộ 34 Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT), khu công nghệ cao (KCNC) các tỉnh, thành phố phía Nam đã tổng kết hoạt động Câu lạc bộ nhiệm kỳ 2023-2024.
Việc triển khai mạnh mẽ khu công nghiệp (KCN) sinh thái có ý nghĩa lan tỏa, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho nhiều địa phương.
Hải Phòng nỗ lực tạo dựng 'lợi thế mềm', nhờ đó đã nâng cao lợi thế so với các địa phương, tạo được sức hút mạnh mẽ với nhà đầu tư nước ngoài
Hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 197 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 15,5 tỷ USD.
Dự án tại Quảng Bình có tổng mức đầu tư gần 150 tỷ đồng trên quy mô hơn 50ha (trong đó đất cho doanh nghiệp thuê 32ha) nhưng đến nay, mới chỉ có 7 doanh nghiệp đăng ký.
Các lợi ích chính cho các Khu công nghiệp sinh thái là rất lớn, bao gồm: giảm tác động môi trường của khu công nghiệp; thúc đẩy tăng hiệu quả; tạo điều kiện cho sự gắn kết cộng đồng...
Ông Đặng Vĩnh Sơn- Trưởng Ban Quản lí KKT tỉnh Bình Định, nguyên Bí thư Thị ủy An Nhơn, được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định điều động giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh.
Từ những định hướng mới mang tư duy, tầm nhìn, khát vọng phát triển, trên các lĩnh vực, Thái Bình đều có cách làm riêng, độc đáo và sáng tạo. Nhiều điểm nghẽn, nút thắt, nhất là trong xây dựng khu kinh tế (KKT), thu hút đầu tư được giải quyết trong nhiệm kỳ này của Đảng bộ Thái Bình đã tạo ra các đột phá phát triển, là tiền đề vững chắc để tỉnh vươn lên trong hành trình trở thành địa phương phát triển của khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Hải Phòng cần thêm ít nhất 300 triệu USD vốn FDI trong thời gian còn lại của năm 2024 để hoàn thành mục tiêu 2 - 2,5 tỷ USD trong bối cảnh nhiều KCN bị ảnh hưởng do bão số 3.
Việc phát triển hạ tầng thương mại biên giới, có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa cho người dân, doanh nghiệp, qua đó trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng, đang được tỉnh Quảng Ninh ưu tiên chú trọng đầu tư.
Việc hoàn thiện các đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 trên địa bàn Khu kinh tế (KKT) Dung Quất sẽ tạo thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư.
Sau hơn 1 tháng bão YAGI đổ bộ vào TP Hải Phòng, với sự nỗ lực khắc phục hậu quả không quản ngày đêm của hàng trăm con người, đến nay 100% các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp (KCN) đã quay trở lại hoạt động sản xuất.
Cảng cá sông Trà Bồng xây gần 185 tỉ đồng nhưng không thể tiếp nhận tàu do không đảm bảo độ sâu luồng.
Ngày 5/10, Thường trực Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI đồng hành cùng TP Hải Phòng: Đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ; kết nối chuỗi cung ứng trong nước và chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Với nhiều lợi thế để phát triển kinh tế biển, thời gian qua, Quảng Ninh coi trọng đầu tư các nguồn lực, từng bước đưa tỉnh trở thành một trung tâm kinh tế biển trên cơ sở phát triển du lịch, dịch vụ kết nối khu vực và quốc tế.
Thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 9 tháng năm 2024 ước đạt hơn 21.000 tỷ đồng, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, bằng 83,6% dự toán năm.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Quảng Ngãi sẵn sàng lắng nghe ý kiến và mong muốn của doanh nghiệp, nhà đầu tư. Để từ đó, có những điều chỉnh phù hợp nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nữa các nguồn lực đầu tư.
Chiều 2/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp về chủ trương phân cấp, phân quyền dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và dự án Luật Khu công nghiệp, khu kinh tế.
Chiều ngày 2/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp về phân cấp, phân quyền đối với dự án đầu tư hạ tầng và xây dựng Luật Khu công nghiệp...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc quy hoạch, bố trí đất đai, nguồn lực để 'các khu công nghiệp, khu kinh tế phải có những chính sách hấp dẫn nhất, 'rải chiếu hoa' mời gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư'.
Chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về chủ trương phân cấp, phân quyền đối với dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và xây dựng dự án Luật Khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT), chiều 2/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, các KCN, KKT phải là khu vực ưu tiên, là nơi thí điểm chính sách, vườn ươm và phát triển các nghành công nghiệp, công nghệ nền tảng, cốt lõi…
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi phối hợp với các sở, ngành, địa phương liên quan sớm hoàn thiện các đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 trên địa bàn KKT Dung Quất, để tạo thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư.