Tình báo Hàn Quốc ước tính Triều Tiên đã vận chuyển hơn 9 triệu quả đạn pháo sang Nga, cho thấy Bình Nhưỡng hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến của Moscow ở Ukraine.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tiếp tục leo thang, với những lời đe dọa mạnh mẽ từ cả hai phía.
Binh sĩ Ukraine mới đây đã lên tiếng về việc họ bị tên lửa Iskander của Nga tấn công từ cự ly cách xa tới 750 km.
Số lượng đầu đạn hạt nhân mà Triều Tiên có thể sản xuất là đề tài luôn thu hút sự quan tâm lớn từ báo chí quốc tế.
Tên lửa đạn đạo KN-23 đã được nhìn thấy sử dụng nhiều khung gầm khác nhau, khiến cho việc phát hiện nó khó khăn hơn rất nhiều.
Ngày 18/8, quân đội Ukraine tuyên bố đánh chặn loạt 3 quả tên lửa đạn đạo mà Nga triển khai nhằm vào thủ đô Kiev.
Giới phân tích cho rằng Nga có nhiều lựa chọn để trả đũa Ukraine sau khi các lực lượng Kiev vượt qua biên giới, đột kích bất ngờ vào khu vực Kursk của Nga.
Theo tuyên bố từ phía Ukraine, Quân đội Nga đã nhiều lần sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật KN-23 của Triều Tiên (Hwasong-11Ga) để tấn công.
Lực lượng biên phòng Nga đã ngăn chặn một cuộc tấn công xuyên biên giới của Ukraine nhằm vào Vùng Kursk, quyền Thống đốc Alexey Smirnov cho biết.
Ít nhất 4 vụ nổ đã được nghe thấy ở thủ đô Kiev của Ukraine ngay sau khi cảnh báo không kích vang lên trong đêm 5-8.
Ít nhất 4 vụ nổ đã được nghe thấy ở Kiev ngay sau khi cảnh báo không kích vang lên trong đêm, giữa lúc tên lửa Nga tấn công thủ đô của Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (6-8) có những nội dung sau: Triều Tiên triển khai 1.000 tên lửa đạn đạo Hwasong-11D tới biên giới phía Nam, Hải quân Philippines nhận 2 tàu tấn công nhanh lớp Acero, Nga chặn bom dẫn đường BK-3OF gắn trên UAV của Ukraine, Bulgaria có ý định mua hệ thống phòng không IRIS-T của Đức.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã chủ trì lễ bàn giao 250 bệ phóng tên lửa đạn đạo chiến thuật mới cho các đơn vị tiền tuyến của quân đội Triều Tiên.
Tên lửa đạn đạo Iskander của Nga, vốn đặt ra những thách thức đáng kể cho lực lượng Ukraine kể từ khi cuộc xung đột diễn ra, có thể trở nên nguy hiểm hơn khi được nâng cấp cả tầm bắn lẫn hệ thống dẫn đường.
Báo chí Nga cho biết họ đang nghiên cứu phiên bản nâng cấp của hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M với tầm bắn tăng vọt.
Mỹ, Hàn Quốc đã ký các hướng dẫn răn đe hạt nhân chung để ứng phó với những gì họ gọi là mối đe dọa hạt nhân đang phát triển của Triều Tiên.
Triều Tiên đã thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo chiến thuật mới có khả năng mang đầu đạn siêu lớn nặng 4,5 tấn, theo hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên đưa tin vào thứ Ba (2/7).
Hãng thông tấn KCNA ngày 2.7 đưa tin CHDCND Triều Tiên vừa thử thành công một tên lửa đạn đạo chiến thuật mới có khả năng mang đầu đạn siêu lớn nặng 4,5 tấn.
Triều Tiên nói, đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo chiến thuật loại mới có khả năng mang đầu đạn siêu lớn 4,5 tấn và đây là một hoạt động theo kế hoạch của quan đội.
Triều Tiên tuyên bố đã phóng thành công tên lửa đạn đạo Hwasongpho mang theo đầu đạn siêu lớn nặng tới 4,5 tấn.
Tên lửa phóng đi ở khu vực đông nam lãnh thổ Triều Tiên hướng về phía đông bắc và chỉ bay được khoảng 120km, điểm dừng trùng vị trí thủ đô Bình Nhưỡng.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Truyền thông Triều Tiên đưa tin, nhà lãnh đạo Kim Jong- un đã thị sát một loạt vũ khí tên lửa chiến thuật mới và nhấn mạnh việc tăng cường sản xuất vũ khí để đáp ứng kế hoạch quân sự năm 2024.
Ukraine và phương Tây đồng cáo buộc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo có nguồn gốc Triều Tiên. Tuy nhiên chứng cứ không rõ ràng, cỏn Bình Nhưỡng thì luôn phủ nhận toàn bộ thông tin này.
Mặc dù là một đất nước không lớn và còn khó khăn nhưng vì sao Triều Tiên lại chế tạo được vũ khí hạt nhân?
CAR của Anh đã công bố thông tin cho biết, tên lửa Triều Tiên mà Nga sử dụng có 75% linh kiện từ Mỹ; trong khi đó, Ukraine mất chiếc xe công binh phá mìn M1150 do Mỹ viện trợ, thuộc loại hiện đại nhất thế giới.
Tình báo Ukraine dự kiến Quân đội Nga sẽ phóng ít nhất một loạt gần một trăm tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn (OTRK) Iskander từ 48 bệ phóng.
Trước những yêu cầu tác chiến mới, Nga đang xem xét nâng cao sức mạnh cho tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Nhóm phân tích đã chỉ ra một số thông tin từ phần còn lại của một tên lửa đạn đạo Triều Tiên được tìm thấy ở Kharkiv.
Thông cáo được Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine công bố hôm nay (8/2) viết rằng, quân đội nước này trong 24h qua đã vô hiệu hóa 910 lính Nga.
Triều Tiên đã sản xuất được tên lửa KN-23 có bề ngoài giống Iskander của Nga, bên cạnh đó là KN-24 tương tự như ATACMS của Mỹ.
Mặc dù là quê hương của những loại tên lửa đạn đạo hàng đầu thế giới, tuy nhiên tình báo Mỹ cho rằng Nga hiện đang sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Tên lửa KN-23 do Triều Tiên sản xuất được cho là sở hữu tầm bắn vượt trội Iskander-M của Nga.
Những thông tin về việc vũ khí Triều Tiên xuất hiện trên chiến trường Ukraine trong thời gian gần đây đang gây nhiều sự chú ý từ các chuyên gia phân tích toàn cầu.
Ngành công nghiệp quốc phòng Nga theo thống kê đã sản xuất 2 triệu quả đạn 122 mm và 152 mm vào năm 2023.
KCNA ngày 12/1 đưa tin Đại sứ Triều Tiên tại Liên hợp quốc Kim Song đã bác cáo buộc cho rằng Moscow sử dụng tên lửa của Bình Nhưỡng để tấn công Ukraine và gọi đây là 'cáo buộc vô căn cứ'.
Trong giai đoạn mới của cuộc xung đột với Ukraine, Nga tìm cách vô hiệu hóa phòng không đối phương để đánh thẳng vào cơ sở trọng yếu của họ. Vũ khí lợi hại của Nga khi này là UAV, bom lượn và tên lửa đạn đạo - không quá đắt nhưng rất khó bị đánh chặn.
Mỹ chỉ trích việc mà họ cho là Nga phóng tên lửa Triều Tiên ở Ukraine. Còn Hàn Quốc cho rằng Ukraine trở thành nơi thử nghiệm các tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên.
Đại sứ Hàn Quốc tại Liên Hợp Quốc cáo buộc bằng việc xuất khẩu tên lửa sang Nga, Triều Tiên đã biến Ukraine thành nơi thử nghiệm tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Mỹ và các nước đồng minh trong ngày thứ Tư đã lên án hành động của Nga khi phóng tên lửa do Triều Tiên sản xuất nhằm vào Ukraine
Mỹ mới đây đã cáo buộc Triều Tiên cung cấp cho Nga tên lửa đạn đạo và bệ phóng để sử dụng trong chiến dịch ở Ukraine. Một số quan chức Ukraine cũng cho rằng, Nga đã tập kích bằng tên lửa không phải do nước này sản xuất.
Hình ảnh về hợp tác quân sự giữa Nga và Triều Tiên thời gian qua đã công khai và gây lo ngại cực lớn cho phương Tây.
Đã có bằng chứng cho thấy tên lửa đạn đạo tầm ngắn KN-23 của Triều Tiên được sử dụng trên chiến trường Ukraine.
Chính phủ Mỹ cho biết lực lượng Nga hiện đang bắn tên lửa đạn đạo tầm ngắn do Triều Tiên sản xuất vào các mục tiêu ở Ukraine.