Ngày 9/9 thông tin từ ngành Y tế tỉnh Quảng Ninh cho biết cơn bão YAGI đi qua khiến cơ bản các đơn vị đều bị thiệt hại gãy đổ cây xanh, vỡ kính các tòa nhà, hành lang, vỡ hỏng trần 1 số phòng...; gián đoạn cung cấp suất ăn cho người bệnh... Tuy nhiên các đơn vị đã tích cực khắc phục các sự cố để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và công tác cấp cứu khám chữa bệnh (KCB).
Ngày 19/8, Bộ Y tế Công văn số 4847/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, TP về việc chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề ra 5 hoạt động trọng tâm mà ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện; trong đó, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện ứng phó theo các mức độ, quy mô của dịch sởi.
Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với tổ chức PATH và văn phòng CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức Tập huấn triển khai hướng dẫn 'Quy trình giám sát, phát hiện và đáp ứng với các ổ dịch nhiễm khuẩn bệnh viện' và Hội thảo Tổng kết đánh giá hiệu quả và bền vững Dự án 'Thiết lập và vận hành đơn vị KSNK và điều tra dịch bệnh mở rộng' giai đoạn 2022-2024.
Ngày 31/7, tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế diễn ra hội thảo tổng kết đánh giá hiệu quả và bền vững dự án 'Thiết lập và vận hành đơn vị kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) và điều tra dịch bệnh mở rộng'. Tham dự có Cục Quản lý Khám chữa bệnh-Bộ Y tế, tổ chức CDC/PATH Hoa Kỳ tại Việt Nam, gần 100 đại biểu của 40 BV trong toàn quốc.
Trong 2 ngày 22-23/5, đơn vị kiểm soát nhiễm khuẩn và điều tra dịch bệnh mở rộng (viết tắt EICI) thuộc bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế đã cử đoàn công tác hỗ trợ triển khai hoạt động mô hình mẫu về kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) bệnh viện tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum.
Ngày 24/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết, Đơn vị Kiểm soát nhiễm khuẩn và điều tra dịch bệnh mở rộng (EICI) của BV cử đoàn công tác hỗ trợ triển khai hoạt động mô hình mẫu về kiểm soát nhiễm khuẩn tại BVĐK Gia Lai và BVĐK Kon Tum.
Những năm qua, Trung tâm Y tế huyện Tương Dương đã tập trung đổi mới toàn diện, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, nỗ lực xử lý rác thải y tế, nước thải và rác thải sinh hoạt một cách triệt để, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
Có nhiều lý do gây ra 'khoảng trống miễn dịch' hoặc tình trạng 'nợ miễn dịch' dẫn đến cơ thể không có đủ năng lực miễn dịch để chống lại các bệnh truyền nhiễm.
Thanh tra Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa vừa có kết luận chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Lộc.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có Công văn số 512/KCB-ĐD&KSNK về việc nâng cao chất lượng chăm sóc và tinh thần thái độ phục vụ người bệnh gửi giám đốc sở y tế các tỉnh, thành phố; thủ trưởng y tế các ngành; giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế.
Không chỉ nổi tiếng trong lĩnh vực bất động sản, bà Nguyễn Thị Loan còn 'nổi tiếng' trong lĩnh vực y tế với những gói thầu hàng nghìn tỷ đồng dính lùm xùm.
Tại điểm bỏ phiếu Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội (nơi đang thực hiện cách ly phòng, chống dịch Covid-19), trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 vào ngày 23/5, tại bệnh viện có 705 cử tri tham gia bỏ phiếu.
Trong hệ thống giặt là cho bệnh viện, phải đối phó với nhiều loại đồ vải bẩn, nhiễm khuẩn một cách liên tục. Bệnh viện, nhà điều dưỡng, cơ sở chăm sóc sức khỏe và các tổ chức y tế khác phải thường xuyên đối phó với đồ vải dính máu, chất nhầy, vi khuẩn, virus và các chất gây ô nhiễm hữu cơ khác. Vì vậy mà có nhiều quy tắc được đặt ra về việc xây dựng và hoạt động của hệ thống xử lý đồ vải của một cơ sở y tế cần có.
Sáng ngày 5/11, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tổ chức Hội thảo: 'Nâng cao năng lực kiểm soát nhiễm khuẩn – Kinh nghiệm từ hợp tác giữa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Tập đoàn KAO' với chuyên đề Vệ sinh tay – Nhiễm khuẩn vết mổ.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cam kết hỗ trợ một khoản ban đầu 3,9 triệu USD cho các hoạt động phòng chống COVID-19 tại Việt Nam.
Ngày 21-5, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã cam kết một khoản tiền ban đầu 3,9 triệu USD cho các hoạt động về Covid-19 của CDC Mỹ tại Việt Nam để hỗ trợ công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó, bao gồm cả một số hoạt động trong khu vực.
Khoản tiền này dành cho các hoạt động về Covid-19 của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ tại Việt Nam để hỗ trợ công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó.
Mục tiêu ứng phó y tế toàn cầu của CDC Mỹ đối với Covid-19 là hạn chế lây truyền từ người sang người và giảm thiểu tác động toàn cầu của Covid-19.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) đã cam kết một khoản tiền ban đầu 3,9 triệu USD cho các hoạt động về Covid-19 của CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam để hỗ trợ công tác phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó, bao gồm cả một số hoạt động trong khu vực.
Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai làm rõ việc bố trí người lao động đang mang thai tháng cuối thực hiện chăm sóc bệnh nhân trong thời điểm bệnh viện cách ly chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế đề nghị Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai chỉ đạo xác minh, làm rõ thông tin 1 nữ điều dưỡng mang thai tuần 38 tham gia chống dịch, nếu đúng phản ánh, đề nghị không bố trí tham gia trực tiếp...
Trong trường hợp các nhân viên y tế đang mang thai phải thực hiện cách ly phòng chống dịch COVID-19 theo quy định thì bố trí nơi cách ly an toàn nhằm tránh mọi nguy cơ lây nhiễm bệnh từ người bệnh.
Lợi dụng nhu cầu khẩu trang lớn, nhiều đối tượng đã lợi dụng thu gom khẩu trang đã qua sử dụng để bán ra cộng đồng.
Ngày 6-3, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) ban hành Công văn số 263/KCB-ĐD&KSNK gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thủ trưởng y tế các ngành; giám đốc các bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế.
Khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, các y, bác sĩ (BS) đều chung một tâm niệm 'chữa bệnh, cứu người'. Những cống hiến thầm lặng của các y, BS để mang đến niềm vui, sức khỏe cho bệnh nhân đã tô thắm thêm nét đẹp của nghề cao quý đã chọn. Họ xứng đáng là những thầy thuốc của nhân dân.
Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Phúc Nguyễn Thanh Hải cho biết trong ngày 13/2, Sở Y tế Vĩnh Phúc huy động trên 150 cán bộ y tế tăng cường cho 13 xã trọng điểm huyện Bình Xuyên.
Các chuyên gia truyền nhiễm của Bộ Y tế và các bệnh viện, viện liên quan đã phối hợp với Sở Y tế Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn tại chỗ cho cán bộ y tế tỉnh Vĩnh Phúc về công tác chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh COVID-19.
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế tiếp tục khẳng định, các ca bệnh ở Vĩnh Phúc sẽ được khám, cách ly tại Trung tâm Y tế huyện, các bác sỹ tuyến trung ương và Đội cơ động chống dịch sẽ về hỗ trợ chuyên môn và chỉ chuyển những ca nặng về tuyến trung ương với xe chuyên dụng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, nhiễm khuẩn do chăm sóc y tế còn gọi là nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) do người bệnh bị phơi nhiễm các nguy cơ nhiễm khuẩn khi đến khám, chữa bệnh (KCB) ở các cơ sở y tế, đặc biệt khi họ trải qua điều trị và thủ thuật xâm lấn. NKBV làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh và chi phí điều trị. Do vậy, để nâng cao năng lực kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong các cơ sở y tế, bảo đảm an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng, thời gian qua ngành y tế luôn quan tâm chỉ đạo các cơ sở y tế tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực để KSNK.
Ngày 31/1 Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa về việc quản lý, điều trị người bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona(nCoV).
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa về việc quản lý, điều trị người bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV.
Sáng 31/1, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương; Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa yêu cầu đặc biệt lưu ý, bảo đảm nguyên tắc quản lý người bệnh, cách ly triệt để người bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV).
Khi có diễn biến nặng hoặc dương tính với chủng virus Corona mới, sẽ chuyển người bệnh tới Bệnh viện tuyến cuối theo phân tuyến điều trị.
Theo Công văn vừa được Bộ Y tế ban hành, khi có diễn biến nặng hoặc được xác định dương tính với chủng virus Corona mới, sẽ chuyển người bệnh tới Bệnh viện tuyến cuối theo phân tuyến điều trị.