Giải pháp phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

Hoạt động của mô hình kinh tế chia sẻ gây ra nhiều gây tranh cãi, từ vấn đề mang tính học thuật như khái niệm đến thực trạng hoạt động của mô hình này. Dựa trên việc nghiên cứu về mô hình kinh tế chia sẻ và thực trạng hoạt động của một số mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam, tác giả đưa ra cơ sở lý luận về mô hình này và một số gợi ý chính sách nhằm quản lý và thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ phát triển.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đốI vớI mô hình kinh tế chia sẻ

Kinh tế chia sẻ (KTCS) đã xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 2013 trong lĩnh vực vận tải. Từ đó đến nay, mô hình này đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Để quản lý hiệu quả mô hình này cần xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước (QLNN). Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và thực trạng hoạt động của một số mô hình KTCS tại Việt Nam, tác giả trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN và đánh giá thực trạng những yếu tố ảnh hưởng này để từ đó đưa ra một số khuyến nghị.

Ngăn chặn rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng

Chưa cần thiết ban hành luật riêng để điều chỉnh kinh tế chia sẻ (KTCS), nhưng cần tập trung xử lý, hạn chế các rủi ro phát sinh do sự phát triển của KTCS. Chẳng hạn như rủi ro đối với người lao động, người tiêu dùng khi tham gia KTCS; rủi ro xâm phạm dữ liệu cá nhân và đặc biệt là rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng.

'Kinh tế chia sẻ' tiếp sức cho cạnh tranh, tạo nên 'siêu doanh nghiệp'

Với kinh tế chia sẻ, cái ô bao trùm cho hoạt động kinh doanh giờ đây không còn là doanh nghiệp, thay vào đó là nền tảng kinh doanh.

Kinh tế chia sẻ: Cần cuộc cách mạng về tư duy chính sách

Ngày 8/12, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến về 'Báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ chính tới nền kinh tế', báo cáo CIEM được giao chủ trì xây dựng để trình Chính phủ trong quý IV/2020.

Tận dụng kinh tế chia sẻ, cho vay ngang hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam

Theo chuyên gia kinh tế, do hiện nay ở Trung Quốc đang bị siết chặt quản lý mô hình cho vay nên nhiều công ty cho vay ngang hàng của Trung Quốc thi nhau tràn sang Việt Nam, vì đây là thị trường 'lãi khủng'…

Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động của một số loại hình kinh tế chia sẻ

Ở Việt Nam, mặc dù kinh tế chia sẻ chưa phát triển mạnh như tại nhiều nước trên thế giới, nhưng trong những năm gần đây, mô hình này đã có bước phát triển nhanh chóng.

P2P Lending Trung Quốc tìm cách chuyển hướng sang Việt Nam

Sự chuyển dịch diễn ra trong bối cảnh hoạt động P2P Lending đang bị siết chặt tại Trung Quốc, còn Việt Nam lại đang là một thị trường giàu tiềm năng của cho vay tiêu dùng, cơ sở pháp lý cho loại hình này chưa hoàn thiện.

Kinh tế chia sẻ - Cơ hội thay đổi phương thức kinh doanh

Kinh tế chia sẻ (KTCS) đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Tăng năng lực đổi mới, sáng tạo

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Ðề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS). Trọng tâm của đề án hướng tới khuyến khích, ưu tiên tăng cường năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (DN) cung cấp nền tảng, đặt DN vào trung tâm của hệ thống.

Kinh tế chia sẻ: Cơ hội và thách thức

'Kinh tế chia sẻ: Các xu thế lớn và tác động tới nền kinh tế Việt Nam' là chủ đề hội thảo được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 12/7, tại Hà Nội. Tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế chia sẻ, đồng thời nhận diện cơ hội, thách thức mà Việt Nam gặp phải trong thời gian tới.