Trao đổi hàng hóa Việt Nam - Vương quốc Anh trong 10 tháng của năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với kim ngạch trên 7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Anh gần 6,4 tỷ USD, tăng 22% so với cùng lkỳ năm ngoái.
Xuất khẩu hàng hóa hồi phục nhanh và rõ đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến - chế tạo, điển hình là điện tử, đồ gỗ, giày dép, trong khi nhóm nông sản tiếp tục duy trì 'phong độ'.
Xuất khẩu quý I/2024 đóng góp tích cực vào kết quả tăng trưởng của nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
Hiện nay, hàng hóa xuất khẩu của Yên Bái đã có mặt ở gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Về xuất khẩu, Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại thứ 3 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ, Trung Quốc. Doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Yên Bái nói riêng đang tăng cường hợp tác thương mại với Hàn Quốc.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.
Việt Nam đề xuất Hàn Quốc sớm mở cửa thị trường đối với trái bưởi và xem xét mở cửa cho sản phẩm thịt gà chế biến.
Vừa qua, 24 doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự Triển lãm thực phẩm Quốc tế Seoul Food 2023 tại Hàn Quốc và thu hút lượng lớn khách quốc tế quan tâm trải nghiệm.
Đoàn 24 doanh nghiệp đang tham gia quảng bá sản phẩm tại Triển lãm thực phẩm quốc tế Seoul 2023 do Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương tổ chức.
Với những nền tảng vững chắc có được từ các FTA đã ký kết, kinh tế Việt Nam năm 2021 sẽ phát triển mạnh mẽ cả khía cạnh thương mại quốc tế và xuất nhập khẩu.
n hết tháng 11/2020, ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 10,9 tỷ USD, tăng 14,1%; dự kiến cả năm sẽ cán mốc 12,6 tỷ USD.
Tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành gỗ Việt Nam năm 2020 có sự đóng góp rất lớn từ các hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới đã đi vào thực thi như CPTPP, EVFTA .
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến được ký kết trong tuần này tại Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức trực tuyến tại Hà Nội.
Việt Nam và Hàn Quốc đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tháo gỡ khó khăn về thủ tục để đưa thương mại song phương cán mốc mục tiêu 100 tỷ USD vào cuối năm 2020
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Kinh tế ổn định, thị trường gần 97 triệu dân với sự tăng trưởng nhanh của tầng lớp trung lưu, Việt Nam đã trở thành thị trường đầy tiềm năng với nhiều nhà cung cấp nông sản từ Mỹ, Nhật Bản, Australia, Canada…
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.