Những mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn xuất hiện ở một số địa phương hiện nay không chỉ nâng cao giá trị kinh tế mà còn giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường.
Nước ta là một nước sản lượng nông nghiệp lớn, hiện nay, phụ phẩm nông nghiệp được đánh giá là nguồn tài nguyên tái tạo phong phú, giàu tiềm năng. Nếu được sử dụng khoa học, nguồn phế, phụ phẩm này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế không nhỏ, đồng thời góp phần giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Với việc trồng thành công vườn nho Hạ Đen theo định hướng sản xuất hữu cơ cho năng suất, chất lượng cao, ông Trần Văn Tôn, hội viên nông dân thôn Vân Cát, xã Kim Thái (Vụ Bản) đã mở ra hướng đi mới cho nhiều hộ dân trong và ngoài xã, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những diện tích khó canh tác, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tiềm năng sinh khối từ các loại phụ phẩm của Việt Nam được đánh giá là trên 160 triệu tấn/năm, với giá trị khoảng 46,5 tỷ USD. Tuy nhiên, mới chỉ một phần nhỏ phụ phẩm được tái sử dụng.
Quá trình sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra một lượng phế phẩm, phụ phẩm lớn, nếu quản lý không chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn chất hữu cơ.
Phụ phẩm trong nông nghiệp đang dần trở thành nguồn tài nguyên thực sự. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nếu được khai thác, sử dụng tốt không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
Chỉ 1 triệu tấn phụ phẩm của ngành thủy sản, nếu đưa hết vào chế biến ra các sản phẩm giá trị cao có thể thu thêm 4-5 tỷ USD. Nông nghiệp nước ta có 160 triệu tấn phụ phẩm/năm, nhưng 'mỏ vàng' bị bỏ phí.