Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, cao hơn kỷ lục của ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.
Theo dữ liệu sơ bộ từ cơ quan giám sát của Liên minh châu Âu (EU), thứ hai (ngày 22/7) được ghi nhận là ngày nóng nhất trong lịch sử.
Hơn 5.000 người đã thiệt mạng và 10.000 người mất tích sau khi mưa lớn ở phía đông bắc Libya khiến 2 con đập bị vỡ, nước dâng tràn vào các khu vực vốn đã bị ngập lụt và cuốn phăng mọi thứ ra biển.
Các nhà khoa học cho biết, việc cơn bão Daniel đã gây ra mưa lớn trên bờ biển Libya, gây ra lũ lụt khiến hàng nghìn người thiệt mạng, là sự kiện thời tiết cực đoan mới nhất do tác động của biến đổi khí hậu.
Sau khi nước lũ tràn qua các con đập và cuốn trôi toàn bộ khu vực lân cận của thành phố Derna, phía đông Libya do ảnh hưởng bão Daniel, các quan chức địa phương lo ngại số người thiệt mạng có thể vượt quá con số 5.000.
Ít nhất 2.300 người được thống kê đã tử vong, trong khi khoảng 10.000 người vẫn còn mất tích do siêu bão Daniel tại Libya.
Các nhà khoa học khí hậu cho biết nắng nóng khắc nghiệt trong tháng 7 được xem là 'chưa từng có' trong hàng nghìn năm và cảnh báo hiện tượng này có thể tiếp tục xảy ra trong thời gian tới.
Trong những tuần tới, người dân Singapore có thể sẽ hình thành thói quen kiểm tra cảnh báo nhiệt độ mỗi khi thức dậy vào buổi sáng, trước khi đi làm hoặc đi học.
Ngày 27/7, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho biết, tháng 7/2023 sẽ vượt qua các tiêu chuẩn nhiệt trước đó sau khi các nhà khoa học cho biết, tháng này đang trên đà trở thành tháng nóng nhất thế giới được ghi nhận.
Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục bắt đầu được ghi nhận.
Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra làm gia tăng các hiện tượng thời tiết tự nhiên - là động lực thúc đẩy các đợt nắng nóng thiêu đốt châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Ngày 16/7, Viện Sức khỏe toàn cầu Barcelona và Viện Nghiên cứu sức khỏe INSERM của Pháp chính thức công bố nghiên cứu dựa trên dữ liệu về nhiệt độ và tỷ lệ tử vong năm 2015-2022 của 823 khu vực trên 35 quốc gia châu Âu (bao gồm 543 triệu người).
Năm 2020 có thể ghi nhận các đợt nắng nóng chưa từng thấy và kéo dài chuỗi năm có nền nhiệt tăng trên thế giới.