Cửu Long Bảo Kiếm, bảo vật bị đánh cắp từ lăng mộ Càn Long, bị đồn đại là thanh kiếm bị nguyền rủa. Những ai sở hữu nó đều gặp kết cục bi thảm, làm dấy lên truyền thuyết rùng rợn.
Cuối triều đại Mãn Châu, có một nàng cách cách tên gọi là Ái Tân Giác La Hiển Dư (SN 1907). Bà là con gái thứ 14 của Túc thân vương Thiện Kỳ, nổi tiếng với nhan sắc xinh đẹp. Thời điểm đó, Ái Tân Giác La Hiển Dư được mệnh danh là 'Hòn ngọc phương Đông'.
Do sự chuyển biến của thời đại, cuộc đời của vị cách cách này đã gặp không ít thăng trầm.
Do sự chuyển biến của thời đại, cuộc đời của vị cách cách này đã gặp không ít thăng trầm.
Trong phim Thánh bài 3 khán giả đã có dịp được chứng kiến màn so tài của Châu Tinh Trì với thần bài nước Pháp.
Là công chúa cuối cùng của triều đại phong kiến Trung Hoa, La Hiển Dư trở thành người hoàng tộc đặc biệt có lối sống Tây phương hiện đại.
Vị cách cách cuối cùng của triều Thanh cả đời phải trải qua thăng trầm liên tục, đến sau cùng cũng đã có thể đối mặt với những bí mật của gia tộc.
Khi nói đến hai từ 'cách cách', người ta thường nghĩ ngay tới những hình ảnh về một người con gái xinh đẹp sống trong nhung lụa sang giàu. Thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa, có những nàng cách cách sinh ra trong lá ngọc cành vàng nhưng lại mang phận đời trầm luân, nhiều ai oán.
Những nàng Cách Cách nổi tiếng là xinh đẹp của triều Thanh
Mang thân phận và dòng máu hoàng tộc Trung Quốc, nhưng số phận cuộc đời khiến nàng Cách cách trở thành tay sai cho quân đội Nhật Bản để rồi cuối cùng phải chịu kết cục thảm thương.