Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hạ lãi suất - lần hạ đầu tiên trong 4 năm qua - được cho sẽ dẫn tới những tác động đa chiều vượt ra ngoài nước Mỹ và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó có thể kéo giảm mặt bằng lãi suất, nhất là ở các thị trường mới nổi, qua đó kích thích tiêu dùng và đầu tư.
Nếu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất vào ngày 18/9, đây sẽ là lần hạ đầu tiên trong bốn năm, với những tác động vượt ra ngoài nước Mỹ.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đưa ra mức cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong bốn năm như thị trường kỳ vọng vào thứ Tư (18/9), động thái này sẽ có tiếng vang lớn vượt ra bên ngoài nước Mỹ.
Đồng yên Nhật Bản tăng mạnh nhất so với đồng đô la Mỹ kể từ cuối năm 2022, sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 38 năm so với đồng bạc xanh vào tuần trước. Mức tăng bất ngờ này làm dấy lên đồn đoán về khả năng can thiệp của Chính quyền Nhật Bản, song một số nhà phân tích cho rằng đây là phản ứng của thị trường trước khả năng Fed sẽ hạ lãi suất.
Giá dầu tăng cao được cho là sẽ tạo động lực thúc đẩy cho xu hướng tăng của đồng đô la, khi nền kinh tế Mỹ được hưởng lợi từ sự trỗi dậy của nước này với tư cách là quốc gia xuất khẩu năng lượng.
Cập nhật Tỷ giá USD mới nhất tại thế giới và trong nước hôm nay 22/7. Cập nhật Tỷ giá trung tâm từ ngân hàng nhà nước, tỷ giá USD chợ đen được cập nhật mới nhất.
Tỷ giá USD hôm nay (22-7): Rạng sáng 22-7-2023, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 3 đồng, hiện ở mức 23.734 đồng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chiều 21-9 theo giờ Việt Nam đã phát lệnh động viên một phần tại Nga, triệu tập thêm 300.000 quân nhân phục vụ chiến dịch quân sự tại Ukraine. Sau động thái trên, giá dầu Brent bật tăng từ 2,96% lên 93,3 đô la Mỹ/thùng; dầu thô Mỹ WTI cũng tăng 3,07% lên 86,52 đô la trong khi lệnh cấm nhập dầu Nga của EU đến ngày 5-12 mới có hiệu lực.
Giá đồng USD đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 20 năm so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell ám chỉ khả năng tiếp tục tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát.
Tính đến tháng 7/2022, Chính phủ Venezuela đã thành công trong việc giảm tốc độ tăng trưởng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức 137% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Berenberg nhận định các ngân hàng trung ương đang mắc kẹt giữa tình trạng lạm phát cao kỷ lục và triển vọng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế.
USD hồi phục trở lại trong phiên 28/6 trong khi đồng euro duy trì dưới ngưỡng 1,06 USD do Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Christine Lagarde không hé lộ những chi tiết mới về triển vọng chính sách của ngân hàng trung ương khu vực đồng tiền chung.