Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp tổ chức Không gian trưng bày 'Châu bản Triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Tại đây, công chúng được chiêm ngưỡng kim sách bằng vàng, niên hiệu Gia Long năm thứ 18 (năm 1819) ghi chép việc lên ngôi Hoàng đế của Vua Minh Mệnh.
Tại họp báo thường kỳ Quý III của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), Cục trưởng Cục Di sản văn hóa cho biết đã hoàn thành phần lớn thủ tục pháp lý để hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' - một trong những bảo vật quốc gia bị thất lạc ra nước ngoài.
Dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục liên quan đến giấy tờ pháp lý cho việc hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao cổ vật cho Việt Nam.
Theo thông tin mới nhất từ Cục Di sản Văn hóa, dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục pháp lý liên quan đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Pháp sẽ được hoàn thiện.
Vị đại gia sàng chi đến 6,1 triệu Euro để mua ấn vàng Hoàng đế chi bảo là 1 nhân vật đình đám trong giới sưu tầm đồ cổ.
Kim sách triều Nguyễn là những cuốn sách được đúc bằng vàng, ghi lại chính sự cung đình, phần nào phản ánh biến động lịch sử của triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa khẳng định dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc sở hữu cá nhân thì cũng sẽ không có chuyện cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi Nguyễn Thị Hoàn có niên đại sớm nhất.
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi Nguyễn Thị Hoàn có niên đại sớm nhất.
Việc ấn vàng Hoàng đế chi bảo được thống nhất 'hồi hương' về Việt Nam đã khẳng định sự đúng đắn về quan điểm bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Trong thời gian tới, Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch để đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam sớm nhất.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT & DL) vừa chính thức thông tin, Việt Nam đã đàm phán thành công với hãng Millon (Pháp) để hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo về nước, đảm bảo đúng các bước trong lộ trình thực hiện Phương án hồi hương cổ vật đã được Bộ VH-TT & DL xây dựng trình Thủ tướng.
Qua ghi chép trong các bộ chính sử, chúng ta biết được ấn vàng này có vị trí ra sao trong đời sống chính trị của triều Nguyễn.
Tối ngày 14/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin cuộc đàm phán hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo' giữa Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam với nhà đấu giá Millon Paris đã thành công, chuẩn bị đưa ấn vàng về nước trong thời gian sớm nhất.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đàm phán thành công để đưa ấn vàng Hoàng đế chi bảo từ cuộc đấu giá tại Pháp về Việt Nam.
Trên cơ sở kết quả xác định được tính xác thực của ấn vàng, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'cho phía Việt Nam trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu.
Bộ VH-TT-DL tối 14-11 cho biết trên tinh thần đồng thuận, thấu hiểu và mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Cộng hòa Pháp, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho phía Việt Nam
Trên cơ sở kết quả xác định được tính xác thực của ấn vàng, hai bên đã thống nhất việc chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Chiều 14/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) có thông báo mới nhất về vụ thương lượng nhằm 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam.
Ngày 1-11, Cục Di sản Văn hóa, Bộ VH-TT-DL, cho biết sau những nỗ lực đàm phán với hãng Millon (có trụ sở tại Pháp) đã thống nhất được thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' và có thông cáo chính thức về việc đưa ấn vàng này ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31-10. Đây là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.
Đại diện phía Việt Nam và Hãng Millon thống nhất thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo', đưa cổ vật ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31/10/2022.
Tên gọi của tỉnh này được ghi chép trong các sách như 'Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ' và 'Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh'.
Tên gọi tỉnh Sóc Trăng phiên dịch theo tiếng Khmer là 'Srok Khleang'. Trong đó, 'Srok' nghĩa là 'xứ', 'cõi', 'Khleang' là 'kho', 'vựa', chỗ chứa nhiều vàng, bạc của nhà vua.
Tên gọi tỉnh Sóc Trăng phiên dịch theo tiếng Khmer là 'Srok Khleang'. Trong đó, 'Srok' nghĩa là 'xứ', 'cõi', 'Khleang' là 'kho', 'vựa', chỗ chứa nhiều vàng, bạc của nhà vua.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.
Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Một đám cưới mới diễn ra tại Cao Bằng với trang phục cô dâu chú rể gây chú ý. Vẫn là trang phục truyền thống Việt Nam nhưng không phải là áo dài mà là Nhật Bình - Áo Tấc.
Dưới thời nhà Nguyễn, các vua thường nêu gương những người phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt, biểu dương công trạng để dân chúng noi theo.