Tối 30/6, nhân kỷ niệm 70 năm giải phóng thị xã (30/6/1954 - 30/6/2024) và 20 năm xây dựng và phát triển thành phố Thái Bình (30/6/2004 - 30/6/2024) đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc sắc tại Quảng trường Thái Bình.
Chùa tháp Tường Long là một ngôi chùa linh thiêng, đồng thời là địa điểm du lịch không thể bỏ qua đối với các du khách khi tới Đồ Sơn, Hải Phòng.
'Ôi, núi sông tươi đẹp, tiếng anh linh sâu xa. Tương lai rồi sẽ theo dấu vết ấy mà ra (...). Mong tấc đất giang sơn này, mãi mãi xếp vào hàng danh hương'! Đó là lời cảm khái của Đệ nhị giáp Tiến sĩ Nguyễn Thượng Hiền dưới triều Nguyễn, khi nói về mảnh đất trọng địa xứ Thanh.
Cứ mỗi dịp lễ, tết, nhiều người có thói quen đi dạo quanh các tuyến đường để ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ của những con đường được tô điểm bởi màu cờ Tổ quốc. Cùng với niềm hân hoan, vui sướng, trong trái tim mỗi người đều dâng lên cảm xúc tự hào và biết ơn thành quả mà mỗi người con của dân tộc Việt Nam đã hy sinh, nỗ lực phấn đấu để đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Du khách sẽ hòa mình vào không gian trao đổi mua bán cùng bà con dân tộc trong chợ phiên; thưởng thức các món đặc sản được chế biến tại chỗ và các hoạt động dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian độc đáo.
Non thiêng Nghĩa Lĩnh - nơi hội tụ khí thiêng sông núi với hệ thống đền thờ các vua Hùng không chỉ lắng đọng ý nghĩa quan trọng về lịch sử, văn hóa, tâm linh mà còn hấp dẫn, thu hút du khách bởi hệ sinh thái rừng nhiệt đới phong phú, có giá trị về mặt đa dạng sinh học.
Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Mỗi năm, lễ hội này được tổ chức 2 lần vào ngày giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3) và lễ tiệc Thánh hóa vào ngày 12 tháng 9 âm lịch.
Sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô, UBND xã Hùng Lô đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đình Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024.
Ngày 24/3, tại khu vực Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Gia Viễn đã tổ chức chương trình Lễ Kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế.
Ngày 24/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Huyện ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Gia Viễn đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Vua Đinh Tiên Hoàng (924-2024).
Tuần lễ Amazing Binh Dinh Fest 2024 bắt đầu từ ngày 22/3 đến ngày 31/3/2024 với nhiều sự kiện, hoạt động phong phú, đa dạng nhằm kết nối văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Định được chính thức khai mạc tối 22/3 tại đầm Thị Nại (thành phố Quy Nhơn). Đêm khai mạc thu hút hàng ngàn khán giả đến xem, hòa mình cùng vũ điệu Amazing Binh Dinh Fest 2024.
Ngày 24/02/2024 hàng nghìn người dân và du khách thập phương có mặt tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai để tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Ngày 24/2 (rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), hàng nghìn người dân và du khách bốn phương nô nức tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024.
Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Vào dịp Rằm Tháng Giêng hằng năm, tại thành phố Lào Cai, Lễ hội Ðền Thượng lại được tổ chức để người dân và du khách thập phương tới tham quan, dâng lễ. Riêng đối với nhân dân Lào Cai, Lễ hội là sự kiện được mong chờ, dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Một trong những lễ hội xuân được đón chờ nhất tại thành phố Lào Cai là Lễ hội đền Thượng. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa.
Yên Tử, nơi Đất Trời giao hòa, gió mây vấn vương như rồng chầu hổ phục. Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí dưới cánh rừng Yên Tử vẫn tiếp truyền nguồn năng lượng tinh khôi vào từng hơi thở
Ngày 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương và dự Lễ khai bút đầu xuân tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội.
Sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã dự Lễ khai bút đầu xuân ở Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, tại xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã dự Lễ khai bút đầu xuân ở Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, tại xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương dâng hương, dự Lễ khai bút đầu xuân ở Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, tại xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Khoảng 70.000 khách hành hương về khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Am Tiên, nơi có huyệt đạo trên đỉnh Ngàn Nưa để tìm về cõi tâm linh hướng thiện và thắp nén tâm nhang cầu bình an trong năm mới.
Xuân Giáp Thìn 2024 là năm thứ 2 quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân tại Di tích tháp Tường Long.
Với diện tích khoảng 100 héc-ta, Khu di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Am Tiên, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa là một địa danh đặc biệt, nơi Bà Triệu dấy binh khởi nghĩa chống ách đô hộ của ngoại xâm...
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tháp Tường Long ngày nay được xem như 'kỳ quan mới' của quận Đồ Sơn và trở thành địa chỉ tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần trên vùng đất Hải Phòng với các giá trị quý giá về kiến trúc, hội họa, lịch sử.
Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng là một trong những sự kiện nổi bật ngày 9/2.
Bốc bát hương là tín niệm dân gian, tập tục này thịnh hành ở miền Bắc, các vùng miền khác vào dịp cuối năm chỉ lau chùi bát hương, thay cát mới rồi thắp nhang bình thường. Đạo Phật không có tín niệm bốc bát hương, vì thế chẳng có nghi thức nào cả.
Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.
Huyện Thọ Xuân nằm ở phía tây của tỉnh, nơi có dòng Lương Giang chảy qua như rồng xanh uốn lượn bồi đắp phù sa mỡ màu dâng tặng hoa trái bốn mùa cho đất và người nơi đây. Khí thiêng hội tụ tạo nên địa linh, trời đất giao hòa sản sinh nhân kiệt. Thọ Xuân nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế.
Đến với Hội diễn Nghệ thuật chuyên nghiệp về đề tài quốc phòng toàn dân năm 2023, Đoàn Văn công Quân khu 2 mang đến đến trình làng một chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề 'Hùng Thiêng Tây Bắc'.
Chùa Di Đà với quần thể kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hòa phong cách kiến trúc Phật Giáo, Châu Mạ và Tây Nguyên.
Như một số dân tộc thiểu số khác, người S'tiêng cũng sử dụng nhạc khí để thể hiện những giai điệu tâm tình, trao gửi tình cảm với người mình yêu hoặc thổ lộ tâm sự. Những nhạc khí được người S'tiêng sử dụng trong giao duyên, tình yêu phần lớn thuộc họ hơi rung vang, chi thổi. Giai điệu nhìn chung đều ngắn, lặp lại, nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình... Tất cả góp phần làm đa dạng âm nhạc mang đặc trưng riêng của người S'tiêng Bình Phước.
Hôm nay (1-8), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô vui mừng và tự hào kỷ niệm tròn 15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 (ngày 29-5-2008) của Quốc hội khóa XII 'Về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan' (1/8/2008 - 1/8/2023).
Mở đầu tác phẩm 'Ai hát giữa rừng khuya', là lời kể của tác giả bằng góc nhìn thứ nhất khi thuật lại hiện tượng hết sức kì bí ở Nam Định.
Hơn 4.000 năm qua, các di tích thờ cúng Hùng Vương được các triều đại và nhân dân hương khói phụng thờ, trở thành biểu tượng tôn kính, linh nghiêm, là nguồn cội để mỗi người dân Việt Nam hướng về.
Ngày 20/4, đoàn công tác do Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan - nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam dẫn đầu đã dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng hướng đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Đền thờ vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, trông xa giống như đầu của một con rồng, mình rồng uốn lượn thành các ngọn núi. Nơi đây cảnh thế ngoạn mục hùng vĩ, đất đầy khí thiêng của sơn thủy tụ hội.
Hạc Thành xưa - TP Thanh Hóa nay là vùng đất hội tụ khí thiêng sông núi của xứ Thanh, nơi nền văn minh của người Việt cổ ra đời và phát triển trải qua hàng nghìn năm. Qua bao thăng trầm của lịch sử, quá trình bền bỉ lao động sáng tạo, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước đã lắng đọng, bồi đắp nên tinh hoa văn hóa của đất và người Hạc Thành.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ chiến công của Hai Bà Trưng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho đất nước.
Nằm giữa một vùng đất có dòng sông Chu (Lương giang) chảy ở phía Nam, sông Cầu Chày ở phía Đông Bắc, Trung Lập là nơi khí thiêng sông núi hợp về. Đây cũng là vùng đất mà lịch sử đặt tên là 'tiền tam Yên, hậu ngũ Phúc', hàm ý làng được cả yên và phúc. Vùng đất ấy tự hào hơn hết là nơi sinh ra đức vua Lê Đại Hành 'bậc anh hùng nhất đời'.