Vào ngày mùng 1 hoặc rằm, dịp lễ, Tết, nhiều người dân Hà Nội thường tìm đến các ngôi đền, chùa trên địa bàn để chiêm bái, cầu bình an, may mắn. Kinh tế & Đô thị xin giới thiệu với độc giả 10 đền, chùa linh thiêng thu hút đông du khách đến vào ngày mùng 1, rằm.
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Làng Trà Cổ xưa, nay là phường Trà Cổ thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nhưng những nét văn hóa dường như vẫn nối tiếp vẹn nguyên từ thuở khai ấp lập làng.
Theo thông tin từ Ban quản lý Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn (2024) đã có hàng vạn lượt du khách từ mọi miền đất nước về tham quan, lễ bái chùa Thầy. Đặc biệt, lượng du khách về chùa Thầy đã tăng đột biến trong hai ngày nghỉ thứ bảy và chủ nhật vừa qua.
Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào cũng đều có những lễ hội riêng cho địa phương mình. Thái Bình có những lễ hội đặc trưng của một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, phản ánh tính văn hóa, lịch sử lâu đời với số lượng tới gần 100 lễ hội trong năm. Dưới đây là các lễ hội truyền thống được coi là đặc sắc, lớn nhất ở Thái Bình.
Xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội có hai di tích lịch sử cấp quốc gia được đông đảo Nhân dân, phật tử, khách thập phương… trong và ngoài nước biết tới. Đó là cụm di tích đình và chùa La Phù.
Lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), một trong những lễ hội được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đã trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều người dân địa phương và du khách trên mọi miền.
Trải qua gần 400 năm thăng trầm bể dâu, chùa Keo vẫn ôm ấp nguyên vẹn trong mình những dấu ấn của lịch sử, của văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thời hậu Lê.
Thuộc Giáp Bối Lý xưa, nay là xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa), Kẻ Chè (Trà Sơn Trang, Trà Đông) nằm trong không gian vùng đất cổ, có con người đến cư ngụ từ khá sớm. Nơi đây có nghề đúc đồng cổ truyền nổi tiếng khắp xa gần đã được công nhận (đưa vào Danh mục) Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chùa Keo có giá trị kiến trúc nghệ thuật, trang trí điêu khắc cao, thể hiện bàn tay lao động cần cù và khối óc sáng tạo của những công trình sư và nghệ nhân dân gian...
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Khi đến chùa Thần Quang Cổ Lễ cũng phát hiện một tấm bia có khắc dấu chân Thánh Tổ, ghi cùng một năm khắc là Khải Định thứ 10 (1925), qua đối chiếu văn khắc thì nội dung cũng giống như tấm bia ở chùa Thần Quang Tây, có vẻ như là một bản sao của tấm bia ở chùa Thần Quang Tây.
Lễ hội đình Vạn Ninh ở TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Làng Hành Thiện nổi tiếng hiếu học, nhiều người đỗ đạt cao. Nhưng nơi đây còn có một ngôi chùa bí ẩn không có sư trụ trì và không có người tu hành.
Lễ hội Chùa Keo mùa Thu 2023 được tổ chức trong 6 ngày, khai hội từ ngày 10 đến rằm tháng 9 âm lịch (hội chính) với các hoạt động tín ngưỡng linh thiêng, nghệ thuật dân gian giàu bản sắc dân tộc.
Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ, Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Qua gần 400 năm tồn tại, chùa Keo vẫn là một công trình Phật giáo gần như nguyên vẹn với kiến trúc độc đáo. Đây là một di sản quý, niềm tự hào của người dân quê lúa Thái Bình và là điểm hành hương không dễ bỏ qua trong hành trình du lịch tâm linh vùng Châu thổ sông Hồng.
Qua gần 400 năm tồn tại, chùa Keo vẫn là một công trình Phật giáo gần như nguyên vẹn với kiến trúc độc đáo. Đây là một di sản quý, niềm tự hào của người dân quê lúa Thái Bình và là điểm hành hương không dễ bỏ qua trong hành trình du lịch tâm linh vùng Châu thổ sông Hồng.
Nằm trong chuỗi chương trình 'Tuần lễ thơ thiền Việt Nam', sáng 26-3, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán đã diễn ra buổi tọa đàm thơ thiền Việt Nam.
Lễ hội chùa Keo Hành Thiện được tổ chức vào rằm tháng 9 âm lịch hằng năm, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường. Lễ hội gồm: Lễ dâng hương, cầu cúng, tụng kinh, múa rồng, đua thuyền trên sông Hồng. Đối tượng suy tôn: Đức Phật và thiền sư Không Lộ người giỏi chữa bệnh lại giỏi cả thơ văn, ông tổ nghề đúc đồng, nhà kiến trúc tài giỏi có công phò vua giúp nước.
Câu chuyện về đồng đen đã từng thu hút sự chú ý của nhiều người dân ở Việt Nam. Đâu là sự thật về thứ kim loại này?
Câu chuyện về đồng đen đã từng thu hút sự chú ý của nhiều người dân ở Việt Nam. Đâu là sự thật về thứ kim loại này?
Vùng đất Trà Cổ (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) không chỉ nổi tiếng với bãi biển Trà Cổ, mà còn có nhiều di tích, thắng cảnh được nhiều người biết tới, trong đó có đình Trà Cổ. Đây không chỉ là nơi thực hành các tín ngưỡng văn hóa dân gian của cư dân làng biển, mà còn như cột mốc văn hóa, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Tọa lạc trong quần thể di tích phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), đền Kim Ngưu thờ Thần Trâu vàng là nơi linh thiêng, lưu giữ nhiều truyền thuyết ly kỳ gắn liền tín ngưỡng trừ ma quái, bảo vệ dân lành.
Con trâu xuất hiện và gắn bó với người nông dân Việt Nam từ lâu đời. Hình tượng con trâu đã hòa quyện trong nếp sống, nếp nghĩ và các hình thức sinh hoạt văn hóa của người Việt.
Thoảng nghe trong gió tiếng chuông Phủ Tây Hồ. Trong không gian trầm mặc của đền Kim Ngưu, người giữ đền kể chuyện về truyền thuyết Trâu Vàng. Những chi tiết đầy mê hoặc tồn tại đã nghìn năm, vẫn mờ ảo như sương khói hồ Tây.
'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
Hai bên bờ dòng sông Hồng huyền thoại đoạn qua địa phận các tỉnh Nam Định và Thái Bình có một cặp cổ tự đã ngàn năm tuổi trùng tên, kiến trúc giống hệt nhau như một cặp song sinh. Đó là chùa Keo Hành Thiện ở bên bờ hữu sông Hồng thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định và chùa Keo Thái Bình bên bờ tả thuộc huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Cả hai ngôi chùa đều thờ Đại Quốc sư triều Lý, Đức Thánh tổ Dương Không Lộ - người khởi dựng cặp cổ tự trên.
Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của thiền sư Không Lộ kém 'ồn ào' hơn. Bởi thế, việc sau khi viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác 'ngàn năm bất hoại', hay còn gọi là 'Thánh tượng'của thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi.
Văn học fantasy (tạm gọi là văn học kỳ ảo) đã hấp dẫn, chinh phục được hàng trăm triệu độc giả ở mọi lứa tuổi trên thế giới, có vị thế nhất định trong văn học các nước. Tuy nhiên, thể loại này nằm trong dòng chảy văn học Việt Nam vẫn còn manh mún, tác giả Việt vẫn đang phải 'loay hoay' tìm bản sắc.