Đức đã phân bổ 4,3 tỉ USD để cùng Pháp chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6. Thủ tướng Đức Scholz và Tổng thống Pháp Macron sẽ gặp nhau để thảo luận việc hợp tác.
Thủ tướng Meloni tiếp tục nhấn mạnh sự cần thiết của 'sự hiện diện có tổ chức hơn của châu Âu' trong NATO với EU đóng vai trò là một trong hai trụ cột chính cùng với Mỹ.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho rằng EU cần một sự hiện diện có tổ chức hơn trong NATO vì cả hai đều có những lợi ích song trùng về an ninh.
Không bắt tay với đồng minh thân cận nhất là Mỹ, Nhật Bản đã nhất trí cùng với Anh và Italy phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035.
Sau nhiều đồn đoán, dự án Tempest do Anh dẫn đầu đã có đối tác mới, khi Nhật Bản tuyên bố sẽ tham gia chương trình tiêm kích tàng hình thế hệ 6.
Theo tin từ Defense News, Anh, Italy và Nhật Bản trong một tuyên bố chung cho biết, ba quốc gia sẽ hợp tác phát triển một máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu trong Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP).
Nhật Bản, Anh và Ý đã hôm 9.12 đã đồng ý cùng nhau phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035 nhằm ứng phó với các mối đe dọa địa chính trị ngày càng tăng từ Trung Quốc và Nga.
Ngày 9/12, Nhật Bản, Anh và Italy công bố kế hoạch hợp tác để phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo vào năm 2035.
Tranh cãi lớn giữa các bên tham gia dự án, xung quanh việc ai sẽ đảm nhiệm vai trò nào, có nguy cơ khiến dự án tiêm kích tàng hình FCAS đi vào ngõ cụt.
Lực lượng không quân Iran gồm hai bộ phận: Không quân thuộc quân đội quốc gia và Không quân vũ trụ thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác thăm, động viên cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn không quân 921, Sư đoàn 371 và khảo sát sân bay quân sự Yên Bái ở thành phố Yên Bái.
Reuters ngày 14/8 dẫn thông báo từ Phái đoàn ngoại giao Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết, nước này đã điều sư đoàn dù số 101 'Tiếng thét đại bàng' trở lại châu Âu, nhằm củng cố hệ thống phòng ngự ở sườn Đông NATO và bảo vệ các đồng minh.
Nhật Bản và Anh đã đồng ý cùng phát triển một động cơ phản lực chiến cũng như các hệ thống phụ và công nghệ không quân chiến đấu khác.
Quân đội Nga vừa chính thức công khai thiệt hại nhân mạng, sau một tuần tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Thiệt hại sau 7 ngày giao tranh tại Ukraine đối với cả Moskva cũng như Kiev cụ thể là bao nhiêu vẫn rất khó xác định.
Hôm Chủ nhật, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã công bố một sự thay đổi lớn trong chính sách quốc phòng của nước này, khi tuyên bố sẽ nâng ngân sách quốc phòng lên 100 tỷ euro (113 tỷ USD), vượt quá mức chi tiêu hàng năm của toàn khối NATO.
Na Uy là quốc gia đầu tiên trên thế giới trang bị 100% chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35 cho lực lượng không quân ọ; nhưng cái giá mà Na Uy phải trả là như thế nào?
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thiết lập một lực lượng chung lên tới 5.000 quân trong dự án quân sự mang tên 'La bàn chiến lược', để có khả năng can thiệp vào các cuộc khủng hoảng trên thế giới mà không bị phụ thuộc vào lực lượng quân sự của Mỹ.
Từ eo biển Đài Loan đến biên giới Ấn Độ; từ biển Hoa Đông đến Biển Đông, Trung Quốc thường đem chiến đấu cơ tàng hình J-20 ra làm chiến thuật 'hù dọa'. Nhưng thực sự J-20 có khiến các địch thủ 'sợ'?
Angola là quốc gia tiếp giáp sa mạc Sahara, hiện có một lực lượng không quân rất mạnh, được xếp hàng đầu châu Phi, với nhiều máy bay chiến đấu hiện đại.
Theo trang thông tin từ trang web Defense Express của Mỹ, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Frank Kendall cho biết, việc tiếp tục mua thêm máy bay chiến đấu F-35 là cách tốt nhất, để giảm chi phí cho dự án.
Châu Âu là nơi có những quân đội mạnh nhất, được trang bị hiện đại nhất; tuy nhiên có những quân đội rất nhỏ, khả năng chiến đấu rất hạn chế, không có khả năng tự bảo vệ đất nước trong bất cứ tình huống chiến tranh nào.
Nằm cạnh 3 con sông Hoài, Thu Bồn, Đế Võng, cách trung tâm Hội An khoảng 3km, rừng dừa Bảy Mẫu là điểm đến vô cùng độc đáo của du lịch Hội An mang đến cho du khách trải nghiệm như ở sông nước miền Tây Nam bộ.
Nga một lần nữa tuyên bố sẵn sàng bắt đầu đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ về việc sản xuất và cung cấp các máy bay chiến đấu thế hệ 4 ++ và thứ 5 (Su-57 là máy bay chiến đấu thế hệ 4 ++).
Thiết kế của các máy bay chiến đấu tương lai chứng minh năng lực không quân không chỉ phụ thuộc vào công nghệ và sự đổi mới, mà còn phụ thuộc vào con người, trong đó có kíp bay bằng xương bằng thịt.
Lo sợ tiêm kích Rafale Ấn Độ, Pakistan gần đây đã phải thay đổi điều lệnh chiến đấu cho lực lượng phòng không, không quân tuyến đầu, có thể nổ súng trước mà không cần phải xin chỉ thị.
Quân đội Trung Quốc ưu tiên phía Đông và phía Nam với các tiêm kích tiên tiến nhất như Su-35 và J-20 vì các hướng này có lực lượng Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ và đồng minh. Trong khi phía Tây giáp Ấn Độ chỉ mới được trang bị hiện đại nhất là J-16.
Ngày 21/11, Mỹ thông báo về việc triển khai các máy bay ném bom chiến lược B-52H đến các căn cứ của họ ở Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng với Iran.
Tự hào phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn Không quân 370, Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) luôn nỗ lực, đoàn kết, vượt mọi khó khăn, không ngừng phát triển, trưởng thành, xứng đáng là lực lượng nòng cốt của quân chủng bảo vệ vùng trời, chủ quyền biển, đảo, biên giới, thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Theo đánh giá mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ, với quy mô 2.500 máy bay, lớn thứ 3 thế giới, Không quân Trung Quốc đang nhanh chóng bắt kịp các lực lượng không quân hiện đại của phương Tây.
Lái máy bay chiến đấu không còn là 'đặc quyền' của nam giới, bởi, giờ đây, Không quân Nga sắp có những phi công chiến đấu là những cô gái xinh đẹp và giỏi giang.
Mỹ có kế hoạch tiếp nhận phi công chiến đấu của Ấn Độ, Nhật Bản và Australia tới huấn luyện tại căn cứ không quân Anderson trên đảo Guam ở Tây Thái Bình Dương, nhằm thắt chặt hợp tác quân sự giữa 4 nước trong nhóm 'Bộ tứ'.
Từ phố cổ Hội An, xuôi về phía Đông Nam theo dòng sông Hoài khoảng 3km là đến khu du lịch rừng dừa Bảy Mẫu. Thời chiến tranh khu vực này là căn cứ địa cách mạng. Ngày nay, rừng dừa trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn được nhiều người ví là 'Miền Tây trong lòng phố Hội'.
Các lực lượng không quân của Đức, Pháp và Tây Ban Nha đã thống nhất một loạt các tiêu chuẩn hiệu suất, để giúp chính phủ của họ hướng dẫn phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo, bay vào năm 2040, quân đội Đức tuyên bố hôm thứ ba.
Cách đây 65 năm, ngày 3-3-1955, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Quyết định số 15 thành lập 'Ban Nghiên cứu sân bay', khởi nguồn cho quá trình phát triển của Không quân nhân dân (KQND) Việt Nam. Ngày 3-3-1955 trở thành ngày truyền thống của KQND Việt Nam anh hùng.
Pháp và Đức vừa kí một thỏa thuận trị giá 150 triệu euro vào hôm 20/2 nhằm phát triển một nguyên mẫu của máy bay thế hệ mới, dự án được cho là vô cùng quan trọng với châu Âu trong việc nâng cao khả năng tự vệ mà không phụ thuộc vào các đồng minh.
Pháp và Đức vừa kí một thỏa thuận trị giá 150 triệu euro vào hôm 20-2 nhằm phát triển một nguyên mẫu của máy bay thế hệ mới, dự án được cho là vô cùng quan trọng với châu Âu trong việc nâng cao khả năng tự vệ mà không phụ thuộc vào các đồng minh.
Trung Quốc và quân đội ngày càng hiện đại và đi xa của nước này đang đứng đầu danh sách những lo ngại về an ninh quốc tế của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Mark Esper, nhưng ở châu Âu, mối quan tâm lớn hơn vẫn là về một nước ngay cạnh mình: Nga.
Kể cả lúc còn là học viên, hay lúc 'sải cánh' bay khắp bầu trời tổ quốc... thì đối với Thượng tướng Võ Văn Tuấn chuyến bay đầu tiên ra Trường Sa luôn tạo nhiều xúc động nhất.
Không quân Nga đã quyết định tái triển khai tiêm kích tàng hình Su-57 đến Syria để đánh giá một số tính năng đặc biệt của máy bay.
Nga triển khai hàng loạt hàng rào radar siêu hạng, thiết lập một trường định vị vô tuyến cảnh báo sớm dày đặc.