Điện ảnh TPHCM - 'Cất cánh' từ điểm tựa truyền thống: Tay không làm phim

Trong căn nhà khang trang, trồng đầy hoa trái tại ấp Phú Điền, xã Song Phú, huyện Tam Bình, Vĩnh Long, nhà làm phim Hồ Văn Tây (Hồ Tây, 92 tuổi) rôm rả kể về những ngày làm phim giữa vùng nước mặn sình lầy, cận kề lằn ranh sinh tử. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng nhắc đến những đồng nghiệp từng kề vai sát cánh, ký ức ông vẫn vẹn nguyên.

Phim rạp ngày ấy

Những ngày qua, phim 'Mai', rồi tiếp theo là 'Đào, phở và piano' khiến nhiều người 'ăn không ngon, ngủ không yên', nếu chưa xem thì cảm thấy thiêu thiếu chất gì đấy… Những điều ấy làm tôi nhớ lại chuyện xem phim ở Gia Lai-Kon Tum trong những năm đầu sau giải phóng.

Phim ngắn là sức mạnh của nền điện ảnh trong tương lai

Đó là khẳng định của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên trong tham luận có tựa đề 'Phim ngắn hôm nay, sức mạnh của nền điện ảnh trong tương lai' trong khuôn khổ LHP ngắn TPHCM 2023.

'Liên hoan phim ngắn- bước cơ bản của đề án phát triển công nghiệp văn hóa TP.HCM'

Theo ông Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, Liên hoan phim ngắn là bước cơ bản của Đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa TP.HCM

Vinh danh nghệ sĩ trên 'Bức tường danh vọng' của điện ảnh Việt Nam

'Bức tường danh vọng' tại Nhà hát Đó (TP Nha Trang) có 433 ngôi sao, vinh danh những cá nhân, tập thể có đóng góp xuất sắc cho nền điện ảnh Việt Nam.

Khánh thành Bức tường danh vọng đầu tiên tại Việt Nam

Bức tường danh vọng với 433 ngôi sao, đại diện cho 107 tác phẩm tiêu biểu, 297 cá nhân xuất sắc là các tác giả, nghệ sĩ, người làm phim và 29 nhà điện ảnh gạo cội của nền điện ảnh Việt Nam.

Cánh Diều Vàng tôn vinh nền điện ảnh nước nhà với 'Bức tường danh vọng'

Bức tường danh vọng là công trình tôn vinh và ghi nhận sự đóng góp của các cá nhân, tập thể, ê-kíp cho nền điện ảnh nước nhà suốt hàng chục năm qua.

Vinh danh những con người làm nên kì tích điện ảnh cách mạng bưng biền Nam bộ

Những con người đã làm nên kì tích của một thời điện ảnh cách mạng bưng biền Nam bộ sẽ xuất hiện trong cuộc triển lãm diễn ra từ ngày 12 đến 23/10, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM.

Đạo diễn Hồ Tây nhân chứng cuối cùng của Điện ảnh bưng biền

Điện ảnh bưng biền ra đời từ năm 1947 và được xem là tiền thân của Điện ảnh cách mạng Việt Nam. Giữa vùng Đồng Tháp Mười trũng ngập, không điện, thiếu nước ngọt, những chiến sĩ cộng sản vẫn làm ra những thước phim giá trị. Giờ đây, trong số những người đã góp công tạo nên huyền thoại về Điện ảnh bưng biền ngày ấy chỉ còn lại mỗi đạo diễn Hồ Tây.

Huyền thoại điện ảnh Bưng Biền

Ngày 15/3 được chọn là Ngày Điện ảnh Việt Nam. Đây là ngày kỷ niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quyết định đặt Phòng Điện ảnh - Nhiếp ảnh trong Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thành 'Doanh nghiệp quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam' vào năm 1953. Tuy vậy, từ năm 1947, giữa vùng Đồng Tháp Mười, Tổ Nhiếp ảnh - Điện ảnh thuộc cơ quan Chính trị Khu 8 được thành lập. 1 năm sau, bộ phim phóng sự - tài liệu đầu tiên của cách mạng Việt Nam ra đời làm nức lòng người dân và chiến sĩ. Đó là Điện ảnh Bưng Biền.

Gặp người cuối cùng của điện ảnh bưng biền

Ông là nhà quay phim lão thành, gạo cội của điện ảnh Việt Nam; là người cuối cùng còn sống của điện ảnh bưng biền. Hôm nay, cảm thấy thời gian không còn nhiều, nên ông mong muốn truyền lại những gì ông có... Đó là đạo diễn Hồ Văn Tây (Hồ Tây).

Đạo diễn điện ảnh tài ba

Phan Thế Dõng là nhà quay phim đầu tiên từ miền Bắc vượt Trường Sơn trở về miền Nam lúc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mới ra đời (tháng 12-1960); là một trong những người sáng lập Xưởng phim Giải Phóng; người thầy đào tạo lực lượng điện ảnh miền Tây Nam bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; nghệ sĩ điện ảnh có mặt ở chiến trường đất thép Củ Chi, ở miền hạ Long An, vùng ven Sài Gòn, trên vùng Tam Giác Sắt (bao gồm phần đất của 3 huyện Củ Chi, nay thuộc TP. Hồ Chí Minh - Bến Cát, nay thuộc tỉnh Bình Dương - Trảng Bàng, nay thuộc tỉnh Tây Ninh) đầy máu lửa; đồng thời, là một trong những đạo diễn có mặt tại TP. Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 với những thước phim rực lửa.

Xem lại những vai diễn ấn tượng của NSND Lý Huỳnh

Với gần 60 bộ phim, đảm nhiệm nhiều vai trò, NSND Lý Huỳnh luôn để lại dấu ấn lớn bằng niềm đam mê mãnh liệt với điện ảnh trong các tác phẩm của mình.

'Hai Lúa' Lý Huỳnh và những vai diễn để đời

NSND Lý Huỳnh tham gia nhiều phim: Cô Nhíp, Mối tình đầu, Vùng gió xoáy, Hòn Đất, Mùa gió chướng… Ông có biệt danh Hai Lúa kể từ sau vai diễn trong phim Vùng gió xoáy

NSND Lý Huỳnh: Vinh quang và nỗi buồn

Sau một thời gian dài chiến đấu với nhiều căn bệnh, sáng 22/10, NSND Lý Huỳnh đã qua đời.

Điện ảnh cách mạng Việt Nam những ngày đầu lập nước

Điện ảnh cách mạng Việt Nam vinh dự được Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc, bởi vậy, hiếm có nền điện ảnh nào trên thế giới có thể bám sát từng bước đi, thậm chí ở trong lòng mọi sự kiện lịch sử của dân tộc như vậy.

Chuyện không có trong Vợ chồng A Phủ

Hậu thế giờ vẫn tấm tắc là hiếm có bộ phim nào ăn ý giữa văn chương với điện ảnh, nhuần nguyễn cái tình cái tài người Nam kẻ Bắc như Vợ chồng A Phủ. Cuối năm 1959, đạo diễn Mai Lộc, quê ở Đà Lạt, được nhà văn Tô Hoài tặng cuốn Truyện Tây Bắc. Mai Lộc nghiến ngấu chỉ vài hôm rồi băm bổ đến Tô Hoài nói sẽ làm bộ phim Vợ chồng A Phủ!

NSƯT Phạm Việt Tùng: 'Còn đi được là còn cống hiến cho nghề'

Suốt cuộc đời cống hiến cho nghề báo, Đạo diễn, NSƯT Phạm Việt Tùng đã để lại những thước phim tư liệu vô giá cho lịch sử dân tộc.

'Vợ chồng A Phủ' và duyên nợ Tô Hoài – Mai Lộc

Truyện và phim 'Vợ chồng A Phủ' đã trở thành tác phẩm kinh điển trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc hơn nửa thế kỷ qua, thể hiện bức tranh hiện thực sinh động của đồng bào vùng cao Tây Bắc từ bóng đêm nô lệ bước ra ánh sáng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đó là mối lương duyên đẹp và kỳ lạ giữa hai tâm hồn, tài năng lớn từ hai miền Bắc - Nam vừa mới hội ngộ là nhà văn Tô Hoài và đạo diễn Mai Lộc...