Ukraine sở hữu bao nhiêu xe tăng và thiết giáp trong cuộc đối đầu với Nga?

Xe tăng vẫn chưa lỗi thời và vẫn đóng vai trò quan trọng trong tác chiến trên chiến trường hiện đại. Ukraine hiện đang rất cần đến xe tăng và thiết giáp cho cuộc phản công Nga. Cùng tìm hiểu kho xe tăng và thiết giáp của Ukraine…

Lực lượng xe tăng hàng đầu thế giới còn lại bao nhiêu?

Nga và Ukraine đều tuyên bố gây thiệt hại lớn cho lực lượng xe tăng đối thủ. Vậy số xe tăng còn lại của hai bên là bao nhiêu?

Nhật Bản có đang 'đánh cược' khi tiêu chuẩn hóa vũ khí với NATO?

Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.

Nga công bố thời điểm rút khỏi hiệp ước quân sự ở châu Âu

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov, nước này sẽ rút khỏi Hiệp ước về Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) vào tháng 11 tới.

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

Tổng thống Putin tuyên bố Nga có nhiều vũ khí hạt nhân hơn cả khối NATO

Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.

'Nga có nhiều vũ khí hạt nhân hơn cả khối NATO'

Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

CFE dành cho ai?

'Việc Nga rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) sẽ không gây ra tác động gì, vì cơ chế này đã lỗi thời từ lâu'. Đó là khẳng định của ông Dmitry Peskov - Phát ngôn viên Điện Kremlin khi được hỏi về quyết định của Tổng thống Vladimir Putin về việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE vào hôm 29/5.

Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu có lợi gì cho Nga?

Ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký quyết định rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). CFE là gì và vì sao Nga lại rút?

Nga rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu

Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin đã rút Nga ra khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Đây là một hiệp ước đặt giới hạn về việc triển khai các trang thiết bị quân sự.

Quan chức cấp cao EU bi quan về triển vọng sớm chấm dứt xung đột Ukraine

Cao ủy phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu, ông Josep Borrell ngày 29/5 nhận định cuộc xung đột tại Ukraine sẽ khó có tiến triển tích cực trong mùa Hè này khi hai bên tham gia xung đột đều không có ý định sớm đàm phán khi chưa đạt được lợi thế chiến trường.

Tổng thống Putin ký sắc lệnh Nga rút khỏi hiệp ước an ninh với EU

Sputnik ngày 29/5 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật hủy bỏ 'Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu' (CFE). Theo Người Phát ngôn Điện Kremlin, Moscow không bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc rút khỏi hiệp ước này.

Điện Kremlin nói về 'khoảng trống lớn' trong kiểm soát vũ khí toàn cầu

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/5 cho biết có một 'khoảng trống lớn' trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, và khoảng trống đó cần được lấp đầy bằng các thỏa thuận an ninh quốc tế mới.

Tổng thống Putin ký thông qua luật rút khỏi hiệp ước an ninh với EU

Ngày 29/5, Sputnik đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thông qua luật rút nước này khỏi Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).

Toàn bộ MiG-29 Ukraine nhận được đều không hoạt động

Theo tình báo Anh, tất cả những chiếc tiêm kích MiG-29 Ba Lan và Slovakia vừa bàn giao cho Ukraine đều không thể hoạt động.

Máy bay tiêm kích F-16 gửi tới Ukraine: Hiệu quả hay lãng phí thời gian?

Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây?

Thất bại của xe tăng T-72M1 và T-80U trước Leopard 2A4 vào năm 1994 cho thấy điều gì?

Xe tăng T-72M1 và T-80U kiểu Liên Xô cho thấy không phải là đối thủ của Leopard 2A4 do Đức sản xuất.

Vì sao 500 tăng-thiết giáp phản công dễ bị bẻ gẫy?

Theo chuyên gia, không có sự hỗ trợ từ trên không, 500 tăng-thiết giáp được phương Tây cung cấp cũng không giúp Ukraine giành lợi thế trước Nga.

Thất bại của xe tăng T-72M1 và T-80U trước Leopard 2A4 vào năm 1994 cho thấy điều gì?

Xe tăng T-72M1 và T-80U kiểu Liên Xô cho thấy không phải là đối thủ của Leopard 2A4 do Đức sản xuất.

Nga bày tỏ ý định rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường

Nga bày tỏ ý định chính thức rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Ryabkov đã được Tổng thống Vladimir Putin chọn để giám sát các thủ tục tại lưỡng viện Quốc hội Nga liên quan đến việc rút khỏi hiệp ước.

Tin thế giới 10/5: Ukraine 'bắt tay' Đức; Moscow sắp cắt nốt ràng buộc với NATO? 'Món quà bất đắc dĩ' của Mỹ cho Nga-Trung

Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, khả năng NATO có văn phòng đại diện châu Á, khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Nga xúc tiến rút hoàn toàn khỏi Hiệp ước quân sự ở châu Âu

Nga đang tính tới khả năng sẽ chính thức rút lui hoàn toàn khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).

Tất cả thành viên các NATO đều ủng hộ Ukraine gia nhập khối

Tổng thư ký Tổ chức Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết tất cả các quốc gia thành viên đều ủng hộ Ukraine gia nhập khối, nhưng phải sau khi xung đột với Nga kết thúc.

Mặc dù đã tuyên bố loại biên 'Chim ưng đêm' F-117 vào năm 2008, tuy nhiên đến nay Mỹ được cho là vẫn đang duy trì hoạt động của một phi đội nhỏ loại chiến đấu cơ này.

Toàn bộ MiG-29 Kiev nhận được đều không hoạt động

Theo tình báo Anh, tất cả những chiếc tiêm kích MiG-29 Ba Lan và Slovakia vừa bàn giao cho Ukraine đều không thể hoạt động.

Hồ sơ mật: Cuộc tập trận suýt khơi mào cho chiến tranh hạt nhân - Chiến tranh thế giới thứ ba

Một cuộc tập trận năm 1983 của phương Tây đã đẩy thế giới tiến gần tới ngưỡng cửa của Chiến tranh thế giới thứ ba, một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người. May thay, điều đó đã không xảy ra.

Chuyên gia Nga: MiG-29 của Ba Lan và Slovakia không lật ngược tình thế ở Ukraine

Các chuyên gia quân sự Nga cho rằng những máy bay chiến đấu MiG-29 của Ba Lan và Slovakia cung cấp cho Kiev khó có thể làm đảo lộn cân bằng chiến trường ở Ukraine vì một số lý do sau:

Phần Lan cung cấp lựu pháo xe kéo 152 mm 'Hyacinth-B' cho Ukraine và có thể hơn nữa

Phần Lan sau khi gia nhập NATO, nhanh chóng chuyển hướng sang phối hợp cùng các nước láng giềng vùng Baltic và Ba Lan, cung cấp vũ khí trang bị và đạn dược cho quân đội Ukraine.

Pháo binh Nga và Ukraine thi nhau 'vãi' đạn, bên nào bắn nhiều hơn?

Pháo binh Ukraine 6 giây bắn một viên đạn, trong khi đó pháo binh Nga cứ 2 giây bắn một viên; trong cuộc chiến hỏa lực này, bên nào bắn được nhiều đạn hơn sẽ giành lợi thế.

Phần Lan gia nhập NATO: 'Mồi lửa' cho căng thẳng với Nga?

Sự kiện Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được đánh giá là bước chuyển lịch sử trong cấu trúc an ninh châu Âu, đồng thời gióng lên hồi chuông căng thẳng mới trong quan hệ Nga-NATO.

Washington Post: Ukraine thiếu đạn dược nghiêm trọng

Các lực lượng vũ trang Ukraine đang gặp phải tình trạng thiếu đạn dược nghiêm trọng, Washington Post đưa tin hôm 8/4.

Chuyên gia đánh giá về vai trò của SCO trong trật tự thế giới mới

SCO đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông. Điều này là do các quốc gia ngày càng không thoải mái với trật tự thế giới đơn cực hiện tại do Mỹ chi phối, nên thúc đẩy họ liên minh với các nước như Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời tận dụng lợi thế của sự hợp tác đó trong lĩnh vực an ninh và kinh tế.

Mỹ phản đối lộ trình gia nhập NATO của Ukraine

Theo tờ Financial Times, Mỹ đã phản đối nỗ lực của các đồng minh nhằm xây dựng cho Ukraine một 'lộ trình' rõ ràng để gia nhập khối quân sự NATO.

Rộ tin Mỹ phản đối kế hoạch mở đường cho Ukraine gia nhập NATO

Mỹ được cho đang đẩy lùi nỗ lực của các đồng minh châu Âu nhằm tạo ra một 'lộ trình' rõ ràng để Ukraine gia nhập khối quân sự NATO.

Mỹ phản đối nỗ lực của EU để Ukraine tham gia NATO

Mỹ, Đức và Hungary đang phản đối nỗ lực của các nước EU nhằm cung cấp cho Ukraine một con đường gia nhập NATO tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới vào tháng 7.

Lập thuyết

Với việc công bố sáng kiến mới trong lĩnh vực an ninh, hẳn nhiên Trung Quốc muốn nỗ lực mở rộng ảnh hưởng của mình trên phạm vi toàn cầu thông qua việc thúc đẩy các cơ chế hợp tác quốc tế, khu vực và toàn cầu để Trung Quốc đặt chân vào lĩnh vực an ninh toàn cầu, đồng thời thách thức hệ thống an ninh cũ lấy Mỹ làm trung tâm...

Sát thủ diệt khinh khí cầu của Nga thời Chiến tranh Lạnh

Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.

Ba Lan sắm mới 1.400 xe chiến đấu bộ binh giữa những lo ngại về xung đột Nga - Ukraine

Bộ Quốc phòng Ba Lan vừa ký thỏa thuận mua khoảng 1.400 xe chiến đấu bộ binh Borsuk để hiện đại hóa đội xe chiến đấu từ thời Liên Xô cũ giữa những lo ngại liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.

'Cảnh báo sớm' của Tổng thống Putin tại một kỳ Hội nghị An ninh Munich

Ngay trước thềm Hội nghị An ninh Munich 2023, với trọng tâm nghị sự là xung đột ở Ukraine nhưng Nga lại không được mời tham dự, bài phát biểu của Tổng thống Vladimir Putin tại sự kiện thường niên diễn ra 16 năm trước ở Đức một lần nữa được nhắc lại…

Sát thủ diệt khinh khí cầu của Nga thời Chiến tranh Lạnh

Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.

Mỹ chứng kiến phong trào phản chiến lớn

Vào ngày 19.2 tới, thủ đô Washington sẽ chứng kiến cuộc biểu tình phản đối chiến tranh ở Ukraine lớn chưa từng có, cho thấy sự khác biệt rõ rệt so với các cuộc biểu tình trong quá khứ. Điều này sẽ đánh dấu một bước khởi đầu mới cho các lực lượng yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh và chống can thiệp tại Mỹ.

Dự án kỳ lạ thời Chiến tranh Lạnh: Dùng gà ủ ấm để kích hoạt mìn hạt nhân

Năm 1954, các kỹ sư người Anh tham gia dự án Blue Peacock đã thiết kế một quả mìn hạt nhân để sử dụng chống Liên Xô. Dự án này kỳ lạ ở chỗ là phải dùng gà sống để ủ ấm cho mìn hạt nhân.

Phi công thử nghiệm tiết lộ bí mật chưa từng công bố về chiến đấu cơ tàng hình F-117

Chiến đấu cơ tàng hình F-117A Nighthawk cho dù đã được nghỉ hưu nhưng bí mật bao quanh nó vẫn khiến nhiều người cảm thấy thú vị.

Tài liệu giải mật tiết lộ Nga sớm cảnh báo NATO về 'sai lầm chính trị lớn'

Từ năm 2001, các nhà lãnh đạo của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã nắm được thông tin rằng Nga sẽ đưa ra các 'hành động phù hợp' để đối phó với việc mở rộng của liên minh minh này.

Sự thật về F-117A trong chuyển đổi chế độ tàng hình và 'giấu' phi công

Máy bay chiến đấu tàng hình F-117A Nighthawk vẫn là một phương tiện tác chiến đầy bí ẩn cho tới ngày nay.