Lời thề của ông Zelensky bị nghi ngờ

Theo Tổng thống Zelensky, Kiev sẽ tiếp tục cuộc phản công vào mùa thu và suốt mùa đông. Nhưng Ukraine có đủ nguồn lực cho việc đó không?

Xung đột Nga – Ukraine khiến Ba Lan mua số lượng vũ khí cực lớn

Khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ, các nước Đông Âu đã tiến hành tái vũ trang, và Ba Lan nổi lên như một cường quốc quân sự trong khu vực.

Đằng sau việc Mỹ quyết định triển khai vũ khí hạt nhân đến Anh

Việc Mỹ triển khai F-35 và vũ khí hạt nhân tới Anh nhằm khôi phục chiến lược đối đầu hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh để khẳng định quyền lực của Mỹ.

Vai trò của máy bay chiến đấu phản lực như F-16 và MiG-29

Hãng tin Deutsche Welle giới thiệu nguyên lý hoạt động, công nghệ cùng vai trò trên chiến trường của các máy bay chiến đấu phản lực như F-16 và MiG-29.

Tên lửa TAURUS Đức sắp chuyển cho Ukraine có những điểm mạnh yếu gì?

Theo tin từ Berlin, chính quyền Đức có thể sớm công bố chuyển giao tên lửa hành trình hàng không TAURUS cho Kiev. Bộ chỉ huy các lực lượng không quân của Đức đã chấp thuận với quyết định trên. Nếu điều này xảy ra, nó có thể ảnh hưởng đến tiến trình của chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga như thế nào?

Trận chiến lớn đầu tiên của xe tăng T-62 cách đây tròn 50 năm

Xe tăng T-62 đã ghi dấu ấn lớn nhất trên chiến trường Trung Đông khi được sử dụng bởi các quốc gia Ả Rập.

Ba Lan nói binh lính Wagner xuất hiện gần biên giới

Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết gần 100 binh sĩ thuộc nhóm đánh thuê Wagner đã tiến gần đến thành phố Grodno của Belarus, gần biên giới với Ba Lan.

Nga: Ukraine tấn công kho đạn ở Crimea, sơ tán hàng loạt

Ông Sergey Aksyonov, người được Nga bổ nhiệm làm thống đốc Crimea, ngày 22-7 cho biết một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã dẫn đến vụ nổ kho đạn ở Crimea.

Bất ngờ khi Ukraine biến tên lửa phòng không S-200 thành tên lửa đạn đạo

Với đầu đạn nặng 220 kg và tầm bắn lên tới 500 km khi bắn mục tiêu mặt đất, S-200 thực sự là một vũ khí khó chịu đối với hệ thống phòng không của Nga.

Gập ghềnh con đường gia nhập NATO của Ukraine

Con đường tiến vào NATO của Ukraine sẽ trở nên rõ ràng hơn chỉ khi Kiev thực hiện các cải cách chống tham nhũng và giải quyết xung đột với Nga, cũng như tình hình chính trị ở Mỹ có lợi cho Ukraine.

Vì sao Ukraine cần tiêm kích F-16?

Cùng với việc đào tạo phi công, các quốc gia phương Tây đang đánh tiếng sẽ chuyển giao tiêm kích F-16 cho Ukraine, theo yêu cầu của nước này.

Vì sao Mỹ khó có thể cho phép Ukraine gia nhập NATO?

Bất kỳ động thái thực sự nào của Washington trong việc mời Kiev gia nhập NATO đều đồng nghĩa với việc sẵn sàng tham gia vào một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.

Quân đội Ukraine còn bao nhiêu xe tăng sau một năm xung đột?

Xung đột Nga – Ukraine một lần nữa chứng minh xe tăng chưa lỗi thời trong chiến tranh hiện đại và chúng đóng vai trò quan trọng đối với cả hai bên tham chiến.

Nhật Bản có đang 'đánh cược' khi tiêu chuẩn hóa vũ khí với NATO?

Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.

Bộ trưởng Quốc phòng Hungary tiết lộ bí mật của Liên Xô

Những năm 1970-1980 của thế kỷ trước được nhiều nhà sử học coi là thời kỳ hoàng kim của Liên Xô và các quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Warszawa. Thực ra, mọi chuyện không êm đềm như vậy.

Những lữ đoàn mới kỳ lạ của Ukraine

Ukraine đã và đang nhận được sự hỗ trợ vũ khí từ các quốc gia phương Tây. Mặc dù các thiết bị tiên tiến này có vai trò quan trọng trong chiến trường, nhưng không đủ để trang bị toàn bộ Lực lượng Vũ trang Ukraine (AFU). Một điều đáng chú ý là một số lữ đoàn mới của Ukraine đã sử dụng các thiết bị có tuổi đời từ vài thập kỷ đến gần nửa thế kỷ.

Quân đội Ukraine còn bao nhiêu xe tăng sau một năm xung đột?

Xung đột Nga – Ukraine một lần nữa chứng minh xe tăng chưa lỗi thời trong chiến tranh hiện đại và chúng đóng vai trò quan trọng đối với cả hai bên tham chiến.

Ukraine sở hữu bao nhiêu xe tăng và thiết giáp trong cuộc đối đầu với Nga?

Xe tăng vẫn chưa lỗi thời và vẫn đóng vai trò quan trọng trong tác chiến trên chiến trường hiện đại. Ukraine hiện đang rất cần đến xe tăng và thiết giáp cho cuộc phản công Nga. Cùng tìm hiểu kho xe tăng và thiết giáp của Ukraine…

Lực lượng xe tăng hàng đầu thế giới còn lại bao nhiêu?

Nga và Ukraine đều tuyên bố gây thiệt hại lớn cho lực lượng xe tăng đối thủ. Vậy số xe tăng còn lại của hai bên là bao nhiêu?

Nhật Bản có đang 'đánh cược' khi tiêu chuẩn hóa vũ khí với NATO?

Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.

Nga công bố thời điểm rút khỏi hiệp ước quân sự ở châu Âu

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov, nước này sẽ rút khỏi Hiệp ước về Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) vào tháng 11 tới.

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

Tổng thống Putin tuyên bố Nga có nhiều vũ khí hạt nhân hơn cả khối NATO

Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.

'Nga có nhiều vũ khí hạt nhân hơn cả khối NATO'

Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

CFE dành cho ai?

'Việc Nga rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE) sẽ không gây ra tác động gì, vì cơ chế này đã lỗi thời từ lâu'. Đó là khẳng định của ông Dmitry Peskov - Phát ngôn viên Điện Kremlin khi được hỏi về quyết định của Tổng thống Vladimir Putin về việc Nga rút khỏi Hiệp ước CFE vào hôm 29/5.

Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu có lợi gì cho Nga?

Ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký quyết định rút khỏi Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). CFE là gì và vì sao Nga lại rút?

Nga rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu

Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin đã rút Nga ra khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Đây là một hiệp ước đặt giới hạn về việc triển khai các trang thiết bị quân sự.

Quan chức cấp cao EU bi quan về triển vọng sớm chấm dứt xung đột Ukraine

Cao ủy phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu, ông Josep Borrell ngày 29/5 nhận định cuộc xung đột tại Ukraine sẽ khó có tiến triển tích cực trong mùa Hè này khi hai bên tham gia xung đột đều không có ý định sớm đàm phán khi chưa đạt được lợi thế chiến trường.

Tổng thống Putin ký sắc lệnh Nga rút khỏi hiệp ước an ninh với EU

Sputnik ngày 29/5 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật hủy bỏ 'Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu' (CFE). Theo Người Phát ngôn Điện Kremlin, Moscow không bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc rút khỏi hiệp ước này.

Điện Kremlin nói về 'khoảng trống lớn' trong kiểm soát vũ khí toàn cầu

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/5 cho biết có một 'khoảng trống lớn' trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, và khoảng trống đó cần được lấp đầy bằng các thỏa thuận an ninh quốc tế mới.

Tổng thống Putin ký thông qua luật rút khỏi hiệp ước an ninh với EU

Ngày 29/5, Sputnik đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thông qua luật rút nước này khỏi Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).

Toàn bộ MiG-29 Ukraine nhận được đều không hoạt động

Theo tình báo Anh, tất cả những chiếc tiêm kích MiG-29 Ba Lan và Slovakia vừa bàn giao cho Ukraine đều không thể hoạt động.

Máy bay tiêm kích F-16 gửi tới Ukraine: Hiệu quả hay lãng phí thời gian?

Các nước sở hữu máy bay tiêm kích đa nhiệm F-16 Viper, bao gồm Hà Lan, vừa bày tỏ sẵn lòng chuyển giao loại máy bay này cho Ukraine. Câu hỏi đặt ra là nỗ lực đó có hiệu quả không hay chỉ là sự lãng phí thời gian và nguồn lực của phương Tây?

Thất bại của xe tăng T-72M1 và T-80U trước Leopard 2A4 vào năm 1994 cho thấy điều gì?

Xe tăng T-72M1 và T-80U kiểu Liên Xô cho thấy không phải là đối thủ của Leopard 2A4 do Đức sản xuất.

Vì sao 500 tăng-thiết giáp phản công dễ bị bẻ gẫy?

Theo chuyên gia, không có sự hỗ trợ từ trên không, 500 tăng-thiết giáp được phương Tây cung cấp cũng không giúp Ukraine giành lợi thế trước Nga.

Thất bại của xe tăng T-72M1 và T-80U trước Leopard 2A4 vào năm 1994 cho thấy điều gì?

Xe tăng T-72M1 và T-80U kiểu Liên Xô cho thấy không phải là đối thủ của Leopard 2A4 do Đức sản xuất.

Nga bày tỏ ý định rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường

Nga bày tỏ ý định chính thức rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Ryabkov đã được Tổng thống Vladimir Putin chọn để giám sát các thủ tục tại lưỡng viện Quốc hội Nga liên quan đến việc rút khỏi hiệp ước.

Tin thế giới 10/5: Ukraine 'bắt tay' Đức; Moscow sắp cắt nốt ràng buộc với NATO? 'Món quà bất đắc dĩ' của Mỹ cho Nga-Trung

Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, khả năng NATO có văn phòng đại diện châu Á, khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Nga xúc tiến rút hoàn toàn khỏi Hiệp ước quân sự ở châu Âu

Nga đang tính tới khả năng sẽ chính thức rút lui hoàn toàn khỏi Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).

Tất cả thành viên các NATO đều ủng hộ Ukraine gia nhập khối

Tổng thư ký Tổ chức Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết tất cả các quốc gia thành viên đều ủng hộ Ukraine gia nhập khối, nhưng phải sau khi xung đột với Nga kết thúc.

Mặc dù đã tuyên bố loại biên 'Chim ưng đêm' F-117 vào năm 2008, tuy nhiên đến nay Mỹ được cho là vẫn đang duy trì hoạt động của một phi đội nhỏ loại chiến đấu cơ này.

Toàn bộ MiG-29 Kiev nhận được đều không hoạt động

Theo tình báo Anh, tất cả những chiếc tiêm kích MiG-29 Ba Lan và Slovakia vừa bàn giao cho Ukraine đều không thể hoạt động.

Hồ sơ mật: Cuộc tập trận suýt khơi mào cho chiến tranh hạt nhân - Chiến tranh thế giới thứ ba

Một cuộc tập trận năm 1983 của phương Tây đã đẩy thế giới tiến gần tới ngưỡng cửa của Chiến tranh thế giới thứ ba, một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người. May thay, điều đó đã không xảy ra.

Chuyên gia Nga: MiG-29 của Ba Lan và Slovakia không lật ngược tình thế ở Ukraine

Các chuyên gia quân sự Nga cho rằng những máy bay chiến đấu MiG-29 của Ba Lan và Slovakia cung cấp cho Kiev khó có thể làm đảo lộn cân bằng chiến trường ở Ukraine vì một số lý do sau:

Phần Lan cung cấp lựu pháo xe kéo 152 mm 'Hyacinth-B' cho Ukraine và có thể hơn nữa

Phần Lan sau khi gia nhập NATO, nhanh chóng chuyển hướng sang phối hợp cùng các nước láng giềng vùng Baltic và Ba Lan, cung cấp vũ khí trang bị và đạn dược cho quân đội Ukraine.

Pháo binh Nga và Ukraine thi nhau 'vãi' đạn, bên nào bắn nhiều hơn?

Pháo binh Ukraine 6 giây bắn một viên đạn, trong khi đó pháo binh Nga cứ 2 giây bắn một viên; trong cuộc chiến hỏa lực này, bên nào bắn được nhiều đạn hơn sẽ giành lợi thế.