Kiếm 'Thuận Thiên' Long Vương trao cho Lê Lợi có gì đặc biệt?

Lê Lợi, vị vua sáng lập nhà Hậu Lê, đã lấy được một thanh kiếm cổ ở Hồ Hoàn Kiếm từ những người nông dân sau khi ông kéo quân vào Thanh Hóa để phát động 'Khởi nghĩa Lam Sơn', được đặt tên là 'Thuận Thiên Kiếm'.

Về thăm những di tích quốc gia đặc biệt

Những ngày thu tháng 8, tôi nhẹ bước cùng dòng người về thăm Khu Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt Lam Kinh, thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân. Những vạt nắng sớm mai dịu dàng tỏa sáng nghinh môn, chính điện, những tòa thái miếu,... và phảng phất khói hương của dòng người về dâng hương nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Dừng tổ chức phần hội trong Lễ hội Lam Kinh để khắc phục hậu quả bão lũ

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 24/9 (tức ngày 22/8 năm Giáp Thìn) lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nghi thức dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân).

Các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh và Đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, sáng 24/9 (tức ngày 22/8 năm Giáp Thìn), đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đến dâng hương tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân); Đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai (xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc).

Trung Túc Vương Lê Lai (? - 1419): Đệ nhất Khai quốc công thần nhà Hậu Lê

Hiện nay đền thờ của Lê Lai còn được gọi là đền Tép, thuộc thôn Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh gần 5km về phía Tây, được Nhà nước công nhận là Khu di tích Quốc gia. Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng và ngày 21/8 Âm lịch, chính quyền nhân dân địa phương đều mở hội, rước kiệu và dâng hương tại đền Trung Túc Vương Lê Lai.

Sự biết ơn, ngưỡng vọng vẫn vẹn nguyên, tràn đầy

Lễ hội Lam Kinh là hoạt động tâm linh, tưởng niệm đã ăn sâu vào tiềm thức rất nhiều người dân Việt. Ngay sau lễ hội đón trăng rằm, người dân lại háo hức chờ đợi và nô nức về trẩy hội Lam Kinh trên vùng đất Lam Sơn.

TP Thanh Hóa hướng tới Lễ hội Lam Kinh năm 2024

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, những ngày này, TP Thanh Hóa đang gấp rút hoàn thiện công tác chuẩn bị cho các hoạt động trên địa bàn.

Lam Kinh qua ống kính của các nghệ sĩ nhiếp ảnh

Không chỉ tạo ra những bức hình đẹp, nhiếp ảnh di sản còn là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Bởi vậy, Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh luôn là cõi đi về, là niềm cảm hứng sáng tác của các văn nghệ sĩ, đặc biệt là các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA).

Trần Lựu - 'Công ghi Pha Lũy lưỡi gươm hùng'

Trần Lựu, còn được chép là Lê Lựu, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu. Vì thế ông được giao trọng trách chỉ huy đội quân Thiết Đột, hoạt động ở Nghệ An, nổi tiếng với nhiều trận đánh lớn.

TP Thanh Hóa dâng hương tại Thái miếu nhà Hậu Lê và Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi

Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-2024), 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2024) và 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi (1433-2024), sáng 20/9 (tức 18/8 năm Giáp Thìn), TP Thanh Hóa đã tổ chức lễ dâng hương tại Thái miếu nhà Hậu Lê và Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Chuẩn bị tốt các điều kiện tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2024

Lễ hội Lam Kinh năm 2024, kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 696 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ diễn ra trong các ngày 23, 24 và 25/10 (tức ngày 21, 22, 23 tháng 8 năm Giáp Thìn), với quy mô cấp tỉnh. Đến thời điểm này, Ban quản lý Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh đang gấp rút hoàn tất công việc chuẩn bị cho lễ hội.

Hình sông thế núi góp phần vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Từ những ngày đầu khởi xướng và lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi không chỉ giỏi trong dụng nhân, mà ông còn biết dựa vào hình sông thế núi chống giặc ngoại xâm. Với hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên đất xứ Thanh, sông núi nơi đây luôn là điểm tựa để nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.

Đảm bảo điều kiện tốt nhất để Lễ hội Lam Kinh năm 2024 diễn ra thành công

Lễ hội Lam Kinh năm 2024 kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ được tổ chức với quy mô cấp tỉnh trong thời gian 3 ngày (từ 23 đến 25/9, tức 21 đến 23/8 năm Giáp Thìn).

Ra mắt Bộ sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam hướng đến bạn đọc trẻ

Nhân dịp chào mừng 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945- 2/9/2024), Nhà xuất bản Trẻ vừa giới thiệu bộ sách 'Hỏi đáp lịch sử Việt Nam' với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật.

Ra mắt bộ sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' nhân ngày Quốc khánh 2/9

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc Khánh 2/9, bộ sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật được ra mắt.

'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' ra mắt phiên bản mới mừng ngày Quốc khánh

Chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, NXB Trẻ giới thiệu bộ sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật hướng đến độc giả trẻ.

Lễ hội Lam Kinh năm 2024 sẽ khai mạc vào sáng ngày 24/9

Theo kế hoạch, Lễ hội Lam Kinh năm 2024, sẽ chính thức khai mạc vào sáng ngày 24/9 (tức ngày 22/8 năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân). Đây là dịp kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Mãnh tướng nào là cháu ruột Lê Lợi, chết vì mũi tên bắn lén?

Năm 1418, khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Lê Thạch là một trong những tướng tâm phúc của nghĩa quân do Bình Định vương Lê Lợi cầm đầu.

Dấu xưa kinh thành Vạn Lại - Yên Trường

Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.

Thăm ngôi đền cổ thờ 27 vị vua nhà Hậu Lê ở Thanh Hóa

Thái miếu nhà Hậu Lê, hay còn gọi là đền Lê, được xây dựng vào năm 1805. Bên cạnh kiến trúc độc đáo, ngôi đền này còn là nơi thờ tự 27 vị hoàng đế nhà Hậu Lê.

Những người gắn kết xóm làng

Ở mỗi thôn bản, tổ dân phố, Trưởng ban công tác mặt trận bằng những cách làm cụ thể, sáng tạo đã khơi dậy, phát huy nội lực trong cộng đồng dân cư, vận động, tập hợp Nhân dân triển khai hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, thực sự là nhịp cầu nối, gắn kết ý Đảng - lòng dân ở cơ sở.

Công bố quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa điểm Hội thề Lũng Nhai

Chiều 10/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố Quyết định số 165/QĐ-UBND, ngày 10/1/2024 của UBND tỉnh về việc 'Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa điểm Hội thề Lũng Nhai và các di tích liên quan gắn với phát triển du lịch tại xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa'.

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam thăm các điểm di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Thanh Hóa, chiều 30/6, ngài Sandeep Arya, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam và đoàn công tác đã đến thăm Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh và Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.

Tuyên Quang từ thế kỷ XV - XVIII

Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, ngày 15-4 năm Mậu Thân (tức ngày 29-4-1428), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế tại Đông Kinh khôi phục lại tên nước Đại Việt, khai sáng ra triều đại Lê (thường gọi là Lê sơ hay Hậu Lê để phân biệt với thời Tiền Lê thế kỷ X).

Tướng công Lê Liễu trên đất Bản Định

Bản 'Sự tích họ Lê' ở làng Bản Định, xã Hoằng Sơn viết bằng chữ Hán cho biết dòng họ này có 9 người được gia phong, ban tước công, hầu, trong đó 4 người có tước công. Vì thế dòng họ này còn được gọi là họ Lê Công thần. Và Lê Liễu – 'Bình Ngô khai quốc công thần thái úy Quỳ quốc công' chính là thủy tổ.

Về Lang Chánh ghé thăm núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng lý tưởng.

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Trợ thủ 'bí mật' của Lam Sơn, giúp Lê Lợi đại phá quân Minh

Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.

Về với không gian văn hóa lịch sử núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh - dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nơi miền Tây xứ Thanh gắn liền với buổi đầu gian khó của khởi nghĩa Lam Sơn. Nơi đây cũng là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng, khám phá, trải nghiệm hấp dẫn du khách.

Danh tướng nhà Lê xếp thứ 3 ở hội thề Lũng Nhai năm 1416

Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.

Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024

Sáng 2/5 (tức ngày 24/3 năm Giáp Thìn), xã Xuân Hòa (Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội Đền thờ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần năm 2024, đồng thời kỷ niệm 599 năm ngày mất của Hoàng Thái hậu (24/3 năm Ất Tỵ 1425 - 24/3 năm Giáp Thìn 2024).

Thành kính tổ chức lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Như Xuân tổ chức lễ hội Đình Thi lần thứ V - năm 2024

Lễ hội Đình Thi là lễ hội nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Như Xuân, nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức danh tướng Lê Phúc Thành - người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1416-1427).

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Khi di sản trở thành điểm đến hấp dẫn bạn trẻ

Thời gian qua, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh với những cách làm hiệu quả đã phát huy giá trị, trở thành 'điểm hẹn' lịch sử - văn hóa hấp dẫn bạn trẻ.

Danh tướng nào của Lê Lợi vẽ ra chiến lược đánh chiếm Nghệ An?

Khi Lê Lợi xướng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Hai nghĩa quân của Lê Lợi và Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để cùng chống kẻ thù chung.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Đình Thi năm 2024

Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.

Kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú

Ngày 24-3, tại Di tích lịch sử núi Văn, núi Võ, UBND xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú.

Người con ưu tú của Thái Nguyên

Lưu Nhân Chú là một trong các tướng cầm quân, chiến đấu rất tài trí và dũng mãnh. 'Ông xông lên trước hãm trận, thu được toàn thắng, nổi tiếng một thời' (Đại Việt thông sử)...

Non nước Cửa Hà

Nhắc đến Cửa Hà, ta nhớ đến một vùng danh thắng 'Sơn kỳ thủy tú' nức tiếng nơi miền thượng du xứ Thanh. Nơi đây, núi đá sừng sững 'soi mình' xuống dòng Mã giang tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ mà rất đỗi bình yên, hoang sơ như đôi bờ 'tiền sử'... khiến kẻ viễn khách mải mê quên cả lối về.

Lễ hội đầu xuân ở miền núi xứ Thanh

Theo truyền thống, vào các ngày 18 và 19 tháng Giêng hằng năm người dân khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) và Nhân dân các vùng Mường lân cận lại tổ chức lễ hội rước nước hang Bàn Bù.

Viện Khoa học và công nghệ phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn 2024

Chiều 6/3, tại Hà Nội, Viện Khoa học và công nghệ Bộ Công an tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn 2024.

Dòng họ nào của Việt Nam có tới 33 người làm Vua trong lịch sử: Có vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày?

Bạn có thắc mắc triều đại nào là triều đại có nhiều vị vua nhất trong lịch sử Viêt Nam, có những vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày đã bị ám sát bởi người thân.

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Thái úy Trình Quốc công Nguyễn Đức Trung: Dũng tướng trấn ải toàn tài

Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.