Sở Xây dựng TPHCM vừa chuyển kiến nghị đến Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM nhằm tìm hướng 'tháo bom' cho các xung đột lợi ích giữa cư dân và chủ đầu tư đang nổ ra nhan nhản hiện nay.
Các câu chuyện liên quan đến phí bảo trì chung cư là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều tranh chấp nhất giữa chủ đầu tư và cư dân thời gian qua. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tại các TP lớn như Hà Nội, TPHCM tranh chấp này chiếm 36% các vấn đề tranh chấp tại chung cư hiện nay.
Thực hiện Chỉ thị 23/CT-TU của Thành ủy TPHCM về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về trật tự đô thị trên địa bàn TPHCM, nhiều công trình xây dựng trái phép buộc phải cưỡng chế tháo dỡ. Thế nhưng, việc thực hiện tổ chức cưỡng chế ở một số quận huyện còn chậm vì khó khăn về kinh phí.
Tòa án nhân dân quận Tân Phú, TPHCM vừa gửi giấy triệu tập đương sự là Ban quản trị chung cư Khang Gia Tân Hương (377 Tân Hương, phường Tân Quý, quận Tân Phú) để giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán điện. Lý do là chủ đầu tư nợ hàng chục triệu đồng tiền điện nhưng không trả.
Nhiều chung cư ở TPHCM đã bàn giao nhà cho khách hàng nhưng lại tự ý xây thêm hàng chục căn hộ ở các tầng kỹ thuật, tầng thương mại để bán. Đáng nói, sự việc kéo dài, diễn ra công khai nhưng cơ quan chức năng xử lý chậm chạp.
Dù các sai phạm đã bị phát hiện, xử phạt từ năm 2017, nhưng do sự buông lỏng quản lý từ phía chính quyền quận và Đội Thanh tra xây dựng địa bàn Q.Tân Phú, dẫn đến công trình chung cư tiếp tục xây dựng sai phạm, đến mức UBND TP HCM chính thức kiến nghị Cơ quan Công an TP HCM vào cuộc điều tra.
Chủ đầu tư chung cư Khang Gia tự ý chia nhỏ diện tích thương mại tại tầng 1, lửng và tầng 2 thành 71 căn hộ. Sự việc kéo dài từ giữa năm 2014 đến nay nhưng chưa được giải quyết.
Hai vợ chồng đi du lịch từ Italy về và nhập cảnh ở sân bay Tân Sơn Nhất nhưng không bị cách ly tập trung. Người dân sau đó đã báo cáo với ngành y tế.
Hàng loạt dự án chung cư, nhà phố lớn xây dựng trái phép tại TP.HCM được 'ngó lơ' cho đến khi hoàn thành cơ bản mới bị xử lý theo kiểu 'chuyện đã rồi'. Hậu quả từ sự buông lỏng quản lý, thậm chí là tiêu cực ngay từ cấp cơ sở không chỉ dừng lại ở việc gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tới quyền lợi người dân và các bên liên quan...
Hàng loạt dự án chung cư, nhà phố lớn xây dựng trái phép tại TP.HCM được 'ngó lơ' cho đến khi hoàn thành cơ bản mới bị xử lý theo kiểu 'chuyện đã rồi'. Hậu quả từ sự buông lỏng quản lý, thậm chí là tiêu cực ngay từ cấp cơ sở không chỉ dừng lại ở việc gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tới quyền lợi người dân và các bên liên quan...
Hàng loạt dự án chung cư, nhà phố lớn xây dựng trái phép tại TP.HCM được 'ngó lơ' cho đến khi hoàn thành cơ bản mới bị xử lý theo kiểu 'chuyện đã rồi'. Hậu quả từ sự buông lỏng quản lý, thậm chí là tiêu cực ngay từ cấp cơ sở không chỉ dừng lại ở việc gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tới quyền lợi người dân và các bên liên quan...
Tại nhiều chung cư, phí bảo trì là một trong những vấn đề gây tranh chấp giữa ban quản trị và chủ đầu tư. Sự không minh bạch, co kéo, thậm chí chây ỳ trong việc bàn giao phí bảo trì dẫn dến bên chịu thiệt là cư dân.
Càng gần đến Tết Canh Tý 2020, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao thương hàng hóa, vui chơi giải trí càng được mở rộng quy mô, đẩy nhanh tốc độ, hoạt động hết công suất. Song ở nhiều nơi trên địa bàn TPHCM, người dân, doanh nghiệp lại bỏ qua các quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC). Lực lượng chức năng mỗi khi kiểm tra là phát hiện vi phạm.
Cư dân tại rất nhiều chung cư vẫn đang thấp thỏm mỗi ngày vì nhận nhà vào ở cả chục năm trời mà giấy tờ nhà vẫn chưa nắm trong tay.
Thông tư liên quan đến quản lý, sử dụng nhà chung cư được Bộ Xây dựng ban hành sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2020.
Tranh chấp phí bảo trì là một trong những tranh chấp nổi cộm, gay gắt giữa cư dân, ban quản trị (BQT) và chủ đầu tư lâu nay nhưng chưa có giải pháp xử lý triệt để. Trước thực trạng này, Bộ Xây dựng cho biết sẽ thanh tra việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhiều dự án tại Hà Nội, TPHCM.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà vừa ký ban hành Kế hoạch thanh tra năm 2020 của Bộ Xây dựng, trong đó tập trung vào một số vấn đề nổi cộm của lĩnh vực bất động sản đang được dư luận quan tâm như quản lý, sử dụng phí bảo trì; quy hoạch các khu đô thị, tuyến đường BT; quản lý sử dụng phí bảo trì chung cư…
Theo Bộ Xây dựng, bên cạnh vấn đề quy hoạch, thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra tình trạng cư dân phản ánh việc liên quan đến phí bảo trì căn hộ nên cần phải thanh tra trong 2020...
Rất nhiều dự án và khu chung cư của các doanh nghiệp lớn như Hải Phát Thủ đô, Vietracimex, SSG... nằm trong diện thanh tra về công tác quản lý quỹ bảo trì.