Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Không chỉ bất bình, nhân vật này còn oán than, nung nấu một kế hoạch to lớn thay đổi cục diện chính trị, kinh tế Thanh triều lúc bấy giờ.
Trong bối cảnh bị thái giám của Từ Hy thái hậu giám sát nghiêm ngặt, Quang Tự Đế chỉ có thể dúi vào tay cha đẻ của Phổ Nghi và cũng là em trai ông mảnh giấy ghi đúng 5 chữ ngắn gọn.
Cuối nhà Thanh là một thời kỳ đầy biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đây cũng là thời kỳ gần nhất với thời hiện đại và có rất nhiều ghi chép li kỳ đến độ khiến người đọc phải sởn da gà. Đặc biệt là giai thoại về Từ Hi thái hậu.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Ngày 28/9/1898, trước chợ rau bên ngoài cổng Tuyên Vũ của thành Bắc Kinh, hôm đó đông đúc hơn ngày thường, người dân kéo đến xem một hồi kịch 'trảm đầu thị chúng'.
Có 3 bài học trong hàng trăm ngàn bài học lịch sử phải khắc cốt ghi tâm. Bài học thứ nhất là chớ đem chuyện nhà lên trên chuyện nước giống như An Dương Vương, khiến đất nước rơi vào nghìn năm Bắc thuộc. Bài học thứ hai là chớ cậy thành cao hào sâu mà không chú trọng đến yếu tố 'lòng dân' giống như Hồ Quý Ly. Và, bài học thứ ba là chớ tha hóa, biến chất đến mức rơi vào cảnh 'sợ dân hơn sợ giặc' như ở cuối thời nhà Nguyễn.