Cục An ninh nội địa chúc Tết Chol Chnam Thmay tại Sóc Trăng

Ngày 11/4, đoàn công tác của Cục An ninh nội địa (Bộ Công an) do Thiếu tướng Võ Hùng Minh, Phó Cục trưởng làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer Nam Bộ tại Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng.

Diện mạo mới vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Năm nay, vựa lúa, trái cây vùng Đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa, được giá, càng làm tăng gấp bội niềm vui của đồng bào Khmer Nam Bộ trong từng phum, sóc đang tưng bừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây.

Bạc Liêu: Đồng bào dân tộc Khmer giữ gìn nghề điêu khắc truyền thống

Nhân dịp tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào người Khmer Nam bộ. Trong chương trình Chuyển động Phương Nam hôm nay xin giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc truyền thống của người Khmer được lưu truyền từ xưa đến nay. Nghệ thuật điêu khắc gắn liền với lối kiến trúc tôn giáo đặc trưng làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ của các công trình. Tuy không có giá trị về kinh tế nhưng nghề này luôn được đồng bào dân tộc Khmer ở Bạc Liêu giữ gìn.

Trưng bày 100 bức ảnh đẹp về thân thế và sự nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Ngày 10/4, tại Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (tỉnh An Giang) phối hợp cùng Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Trà Vinh tổ chức triển lãm chuyên đề về 'Thân thế và sự nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng'.

Phum sóc đồng bào Khmer ở Bạc Liêu khởi sắc

Cùng với đồng bào Khmer Nam Bộ, bà con Khmer ở Bạc Liêu đang chuẩn bị đón Tết Chôl Chnăm Thmây theo truyền thống, từ ngày 13 đến 16/4/2024. Tỉnh Bạc Liêu vừa chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp triển khai một số nội dung mừng Tết cổ truyền của đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, ý nghĩa...

Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân Lâm Es

Ông Lâm Es là nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ. Ông có khoảng 100 đầu sách được xuất bản, trong đó 53 đầu sách mang tầm quốc gia.

Nhà giáo Nhân dân Lâm Es - Người nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer Nam Bộ

Ngày 5/4, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es, người có nhiều cống hiến cho công tác giáo dục của đồng bào Khmer Nam Bộ mất đi để lại niềm tiếc thương của các thế hệ học trò, đồng nghiệp, bởi cả đời ông luôn nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer và hết lòng với sự nghiệp giáo dục.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 01 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

Hiệu quả từ phong trào thể dục thể thao quần chúng

Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' đã được triển khai rộng khắp trong cả nước và được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. Để tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng cuộc vận động, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có những kế hoạch, biện pháp cụ thể để triển khai cuộc vận động diễn ra sôi nổi và hiệu quả.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết Khmer từ nhà trường đến nhà chùa

Việc dạy chữ Khmer được thực hiện tại hàng trăm trường học và rất nhiều ngôi chùa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

Nâng cao chất lượng biểu diễn phục vụ nhân dân

Thời gian qua, Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng đã và đang đẩy mạnh hoạt động, từng bước nâng cao chất lượng tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống tinh thần của người dân; đồng thời còn góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao nhận thức của đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng.

Bảo tồn nghệ thuật trình diễn hát Aday của đồng bào Khmer

Hát Aday của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Hậu Giang là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời. Nhằm bảo tồn giá trị tiêu biểu của nghệ thuật hát Aday, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa hát Aday vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1676/QÐ-BVHTTDL, ngày 26/5/2021.

'Cổng trời thời gian' của Việt Nam mang vẻ đẹp sắc sảo được du khách săn lùng nằm ở tỉnh nào?

Địa điểm du lịch vô cùng ấn tượng và thú vị này đang được đông đảo các du khách trong và ngoài nước tìm đến 'check-in'.

Tác phẩm 'Lễ hội Khmer ở Cà Mau' đạt giải xuất sắc trong cuộc thi Vẽ về di sản

Ngày 16/1, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm tranh từ Cuộc thi 'Di sản Văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I năm 2023. Tác phẩm 'Lễ hội Khmer ở Cà Mau' của tác giả Lại Lâm Hùng (Cà Mau) đã đoạt Giải Xuất sắc trị giá 100 triệu đồng.

NSND đầu tiên của Sóc Trăng qua đời

Nhiều văn nghệ sĩ ở Sóc Trăng cũng như các tỉnh thành thương tiếc khi nghe tin Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Sơn Lương qua đời. Ông là nghệ sĩ đầu tiên của tỉnh Sóc Trăng được phong tặng danh hiệu cao quý này.

Phim tài liệu: Tri thức trên lá buông

Trong những ngôi chùa của đồng bào người Khmer Nam Bộ đang lưu giữ một loại Kinh Phật vô cùng quý giá. Được coi là di sản đặc biệt quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer từ hàng trăm năm nay. Những bộ Kinh được làm từ lá cây đặc biệt - Cây lá buông. Người Kmer coi Kinh, khắc Kinh trên lá buông là báu vật linh thiêng

Linh thiêng kinh lá buông của đồng bào Khmer

Thời xưa, do điều kiện thiếu thốn, không có nhiều giấy nên việc viết chữ trên lá của các loài cây rất phổ biến ở Nam bộ. Điển hình việc viết lên lá cây buông để lưu giữ kinh kệ và truyền đạo của các nhà sư phật giáo Khmer. Theo các nhà sư, kinh viết trên lá buông là loại thư tịch cổ, quý hiếm, ghi chép bằng chữ Pali hoặc chữ Khmer cổ, thường được các vị cao tăng thực hiện. Tuy nhiên, qua năm tháng, số lượng kinh lá buông còn lưu giữ được khá ít, người chép kinh được trên lá buông cũng chỉ còn vài người.

Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của chùa Khmer giữa lòng Hà Nội

Chùa Khmer nằm trong quần thể Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được xây dựng theo nguyên mẫu chùa K'Leang ở đồng bằng sông Cửu Long, với lối kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Khmer ở Nam Bộ.

Cốm dẹp - Vật phẩm cúng trăng của đồng bào dân tộc Khmer

Không chỉ là món ăn truyền thống, với người Khmer Nam bộ, cốm dẹp còn là vật phẩm để cúng Trăng trong lễ Ok-om-bok, theo tục lệ cổ truyền, vào đêm rằm, khi mặt trăng vừa lên cao, tỏa sáng khắp mọi nơi, bà con tập trung tại sân chùa hoặc sân nhà để làm lễ cúng trăng, vật cúng thường là bánh, trái, khoai lang và món không thể thiếu là cốm dẹp.

Nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách trong đêm lễ hội Oóc Om Bóc tại Trà Vinh

Tối 27/11, tại Khu Văn hóa Du lịch Ao Bà Om, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức đêm lễ hội Oóc Om Bóc năm 2023.

TP Hồ Chí Minh: Trang nghiêm đại lễ dâng y - Kathina

Đại lễ dâng y - Kathina được tổ chức long trọng, trang nghiêm tại chùa Long Hoa Thiên Bảo (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đã thu hút đông đảo tăng ni, phật tử khắp nơi cùng tham gia.

Lễ cúng trăng tại chùa Kh'leang, bảo tồn văn hóa của người Khmer Sóc Trăng

Lễ cúng trăng hay còn gọi là Lễ Oóc Om Bóc nhằm tạ ơn thần mặt trăng trong năm bảo vệ mùa màng. Lễ này vừa tôn vinh nét đẹp văn hóa của người Khmer Nam Bộ gắn với chủ trương phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Trong nghi lễ, vật phẩm dâng cúng chính là món cốm dẹp.

Sôi động giải Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023

Trưa 26/11, hàng trăm nghìn người dân Sóc Trăng, các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long và du khách đã hào hứng tham dự lễ khai mạc giải Đua ghe Ngo tại đường đua trên sông Maspero, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.

Sôi động giải Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023

Trưa 26/11, hàng trăm nghìn người dân Sóc Trăng, các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long và du khách đã hào hứng tham dự lễ khai mạc giải Đua ghe Ngo tại đường đua trên sông Maspero, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.

Đua ghe Ngo 2023

Những ngày này, đồng bào Khmer Nam Bộ đang háo hức tham gia các hoạt động trong lễ hội Óc Om Bóc, hay còn gọi là Tết Cúng Trăng. Tại Sóc Trăng, địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, lễ hội Óc Om Bóc – Đua ghe Ngo 2023 cũng đang diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động.

Đồng bào Khmer Nam bộ vào hội đua ghe Ngo

Tối 25-11, tại Quảng trường Bạch Đằng (TP Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng năm 2023 - kéo dài đến ngày 27-11.

Khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023

Nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer, tối nay 25/11, tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 với chủ đề 'Sóc Trăng – khát vọng vươn xa'. Đây là sự kiện văn hóa lớn, là hoạt động thường niên, từ lâu đã trở thành sản phẩm văn hóa, du lịch đặc trưng của tỉnh Sóc Trăng.

Bức tranh gạo lớn nhất Việt Nam làm từ gạo ngon nhất thế giới

Cũng liên quan đến một sự kiện tôn vinh văn hóa trồng lúa nước. Trong khuôn khổ lễ hội Óc-om-bóc của đồng bào Khmer Nam Bộ ở Sóc Trăng năm 2023, chiều ngày 22/11, bức tranh gạo với chủ đề 'cây lúa Sóc Trăng xưa và nay' được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập là bức tranh lớn nhất Việt Nam làm từ gạo ST 25.

Trường Đại học Trà Vinh bế mạc hội thao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

Sau gần 01 tháng tranh tài sôi nổi, sáng nay (18/11), Ban Chấp hành Đoàn trường Trường Đại học Trà Vinh tổ chức lễ bế mạc, trao giải cho các tập thể và cá nhân xuất sắc tại hội thao chào mừng kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023).

Bảo đảm an ninh, an toàn lễ hội Ooc Om Boc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng 2023

Lễ hội Ooc Om Boc - Đua ghe Ngo được tỉnh Sóc Trăng tổ chức hằng năm, nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer trong tỉnh nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.

Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của thanh niên dân tộc thiểu số

Ngày 11/11 tại Sóc Trăng , Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc vòng chung kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp Thanh niên nông thôn năm 2023. Hoạt động nằm trong khuôn khổ Liên hoan thanh niên nông thôn toàn quốc và trao giải thưởng Lương Định Của năm 2023.

Ngôi chùa Khmer gần 1.000 năm tuổi ở Trà Vinh

Được xây dựng từ năm 990, qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, chùa Âng ở TP Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) vẫn giữ được lối kiến trúc cổ truyền độc đáo của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Bún cá cà chơi - tinh túy ẩm thực của người Khmer Nam Bộ

Nếu đã từng thưởng thức món bún cá của miền Tây Nam Bộ, thực khách sẽ nhớ mãi hương vị của cà chơi trong nước dùng, thứ gợi cho ta về một phong vị của một vùng đất phương Nam trù phú sản vật.

800 hiện vật, tư liệu cổ truyền của đồng bào Khmer ở Trà Vinh

Hơn 800 hiện vật, hình ảnh, tài liệu phản ánh nhiều mặt đời sống của cộng đồng người Khmer đang được trưng bày trong 4 phòng lớn tầng 2 Bảo tàng Văn hóa dân tộc Trà Vinh.

Nét mới trong lễ Sen đôn ta (cúng ông bà) của đồng bào Khmer ngày nay

Hàng năm cứ vào cao điểm mùa mưa (tháng Tám Âm lịch) khắp nơi trong phum sóc đồng bào Khmer Nam bộ đều tổ chức lễ Sen đôn ta (cúng ông bà). Tùy điều kiện của từng gia đình, từng ngôi chùa mà Sen đôn ta được tiến hành từ 3 đến 15 ngày, với mong muốn đền đáp công đức sinh thành, dưỡng dục.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh

Chiều 15/10, nhân dịp Lễ Sen Dolta năm 2023 của đồng bào Khmer Nam Bộ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh.

Nét độc đáo của Hội đua bò Bảy Núi

Ngày 14/10, tại huyện Tri Tôn, diễn ra hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28, nhân dịp lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer Nam bộ.

Bún Cà Chơi - ẩm thực độc đáo của người Khmer Nam Bộ

Ai đã từng về huyện Gò Quao (Kiên Giang), quê hương của ruộng đồng bát ngát, những vườn cây sai quả, sẽ bắt gặp hình ảnh người nông dân một nắng hai sương, mộc mạc chân thành.

Sôi nổi Hội đua bò Bảy Núi

Hội đua bò Bảy Núi là một trong những sự kiện văn hóa, thể thao nổi bật của tỉnh An Giang diễn ra đúng vào dịp lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer Nam bộ.

56 đôi bò tham gia tranh tài tại Hội đua bò Bảy Núi

Ngày 14.10, Hội đua bò Bảy Núi tranh Cúp truyền hình An Giang lần thứ 28 được khai mạc tại Khu thể thao du lịch Tà Pạ - Soài Chek (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).