Những năm qua, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh, thể hiện qua kết quả thi đấu ở các hội thi hàng năm. Qua đó, các môn thể thao dân tộc, các trò chơi dân gian được khôi phục và phát triển. Đồng bào DTTS tham gia tập luyện TDTT ngày càng tăng, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc.
Ngày 29/9, tại sân đua bò xã Vĩnh Trung (gần chùa Thơ Mít), thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra Hội Đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 29 - năm 2024. Hội đua bò Bảy Núi năm nay đã thu 64 đôi bò đến từ các địa phương có đồng bào Khmer sinh sống.
Lễ hội đua bò Bảy Núi là sự kiện được mong đợi nhất trong năm của đồng bào dân tộc Khmer tại An Giang.
Ngày 29/9, tại thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang diễn ra Hội đua bò Bảy Núi. Đây là lễ hội truyền thống, chào mừng lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer.
Hội đua bò Bảy Núi năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 29-9 tại sân đua bò xã Vĩnh Trung, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, gần chùa Thơ Mít.
Cùng với việc đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh còn quan tâm giữ gìn các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer.
Với tính lan tỏa cao, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ngày càng thu hút, hấp dẫn các chủ thể kinh tế tham gia. Từ sản phẩm bản địa, sản phẩm truyền thống ở làng quê, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), qua gắn nhãn OCOP, tất cả vươn xa hơn về thực tế địa lý và giá trị mang lại.
Văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi (An Giang) còn mang tính cộng đồng rất đậm nét. Vì thế, trong mỗi dịp lễ quan trọng, quy mô từ gia đình đến cả phum sóc đều chung không khí nhộn nhịp, rộn ràng.
Thời điểm cuối năm, những 'nghệ nhân' làng gốm Phnôm Pi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tất bật cho các mẻ gốm chuẩn bị ra lò. Lò than, cà ràng, cà om, khuôn bánh khọt… là những sản phẩm gốm mang đậm nét truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi.
Những năm qua, các môn thể thao truyền thống, dân tộc được tỉnh và các địa phương quan tâm duy trì, bảo tồn và phát triển. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
Có những môn thể thao mạo hiểm chỉ tổ chức được ở vùng Bảy Núi, tạo thành nét đặc thù riêng. Khi tận dụng cảnh đẹp hùng vĩ, yếu tố tâm linh với các môn thể thao mới lạ, hấp dẫn, cùng văn hóa Khmer và ẩm thực độc đáo, Bảy Núi thêm thu hút du khách gần xa.
Ngày 14-10, Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 đã chính thức khởi tranh. Đây là hoạt động đặc sắc nhân dịp Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, thu hút hàng ngàn khán giả xem, cổ vũ.
Ngày 14/10, tại Khu Thể thao Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (huyện Tri Tôn), Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 28 sẽ chính thức khởi tranh. Đây là hoạt động đặc sắc nhân dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, thu hút đông đảo khán giả đến xem, cổ vũ.
Để được cấp chứng nhận OCOP cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm phải trải qua quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng theo quy định. Khi được gắn logo OCOP, sản phẩm hiển nhiên trở thành món quà quê 'uy tín'. Liên kết tốt trong xúc tiến thị trường sẽ tạo điều kiện thúc đẩy chương trình OCOP phát triển.
Là sự kiện chào đón TX. Tịnh Biên được thành lập, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIII/2023 đã góp phần phát huy bản sắc văn hóa Khmer, tạo niềm hứng khởi cho người dân trước thời khắc địa phương chính thức chuyển mình lên thị xã.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đài Phát thanh và Truyền hình An Giang phối hợp UBND huyện Tịnh Biên và Tri Tôn vừa tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tranh Cúp Truyền hình An Giang lần thứ 27. Đây là hoạt động đặc sắc nhân dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, thu hút rất đông khán giả đến xem, cổ vũ.
Lễ hội đua bò Bảy Núi trong dịp Lễ Sene Dolta không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của đồng bào dân tộc Khmer, ngày hội còn là một sân chơi thể thao, giải trí ý nghĩa cho người dân Khmer.
Kinh lá buông (Satra) là tài sản vô giá chứa đựng giá trị về văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ.
Ngày 10/2 (âm lịch) năm nay đúng dịp kỷ niệm 60 năm ngày hy sinh của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Neáng Nghés, người con gái Khmer kiên trung, niềm tự hào của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi.. Chị đã ra đi ở tuổi đôi mươi tràn đầy nhiệt huyết, nhưng câu chuyện hào hùng của chị vẫn được viết tiếp…
Khi mùa mưa kết thúc, thời tiết chuyển sang khô cũng là thời điểm đồng bào Khmer hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang) tất bật chuẩn bị dụng cụ, sẵn sàng cho mùa nấu đường thốt nốt mới…
An Giang là vùng đất định cư của 4 dân tộc Kinh –Hoa – Chăm - Khmer với nền văn hóa vô cùng đặc sắc. Do đó, việc khai thác các giá trị văn hóa dân tộc sẽ góp phần đa dạng hóa hoạt động du lịch (DL) của tỉnh trong thời gian tới.
Được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể, kinh lá buông ẩn chứa những nét đẹp tinh túy trong văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi. Đây là nơi lưu giữ những giá trị tri thức cũng như sự sáng tạo độc đáo được người Khmer lưu giữ qua nhiều thế hệ.
Hội đua bò Bảy Núi là hoạt động văn hóa – thể thao của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) kherme. Hiện nay, các địa phương và ngành chuyên môn đang từng bước nâng chất loại hình thể thao đậm tính văn hóa này nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống độc đáo của vùng Bảy Núi (An Giang).
Là hoạt động văn hóa - thể thao đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, Hội đua bò Bảy Núi từ lâu đã nhận được sự quan tâm của khán giả cả nước. Hiện nay, các địa phương và ngành chuyên môn đang từng bước nâng chất loại hình thể thao đậm tính văn hóa này nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống độc đáo của vùng Bảy Núi (An Giang).