Dự án bờ kè dài 352,79m hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức ngày hội, người dân đến xem và cổ vũ giải đua ghe ngo ở Gò Quao (tỉnh Kiên Giang).
Các quán bar, cửa hàng dọc dãy phố Bùi Viện (TPHCM) đều được trang trí những hình thù kinh dị, còn du khách hóa thân thành những nhân vật ma quỷ.
Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vừa công bố danh sách 60 gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, xuất sắc dự chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024.
Tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024. Lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp khu vực, đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương.
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án Khôi phục, phát triển môn đua thuyền truyền thống tỉnh giai đoạn 2025-2030. Đề án có tổng kinh phí thực hiện trên 4,7 tỷ đồng; trong đó, nguồn ngân sách tỉnh gần 04 tỷ đồng, số tiền còn lại là nguồn vận động xã hội hóa.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra từ ngày 9-15/11 và được tổ chức theo quy mô cấp khu vực. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer.
Thông qua các nguồn vốn do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Cầu Kè hỗ trợ cho hội viên như vốn Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển; vốn khởi nghiệp... đã tạo điều kiện cho nhiều hội viên tham gia phát triển kinh tế hộ; xây dựng sản phẩm OCOP, hội viên tiếp cận các nguồn vốn đã sử dụng có hiệu quả; tác động tích cực vào công tác xóa nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Thời gian qua tỉnh Trà Vinh thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người học tiếng dân tộc thiểu số.
Công tác giáo dục dân tộc được tỉnh Sóc Trăng quan tâm đầu tư, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy, học.
Ngày 30/10, tại tỉnh Kiên Giang diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề 'Cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang đoàn kết, quyết tâm đẩy mạnh chiến lược chuyển đổi số góp phần phát huy lợi thế, tiềm năng để hội nhập và phát triển'.
Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam vừa công bố danh sách 60 gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, xuất sắc dự chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2024. Lực lượng CAND có 4 thầy, cô giáo.
Tỉnh Trà Vinh triển khai nhiều giải pháp dạy, học tiếng dân tộc. Nhờ đó công tác giáo dục dân tộc của tỉnh có bước phát triển đáng ghi nhận.
Sáng ngày 30/10, tại Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp Thường trực HĐND tỉnh tháng 10/2024.
Xác định phụ nữ có vai trò quan trọng góp phần thực hiện tiêu chí Môi trường trong XDNTM, nhất là thực hiện các nội dung xây dựng gia đình '5 không, 3 sạch', mô hình 'gia đình 5 có, 3 sạch', Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Trà Cú đã triển khai nhiều giải pháp nhằm huy động sự tham gia của hội viên, phụ nữ và Nhân dân trong xây dựng các mô hình, nhất là tại vùng có đông đồng bào Khmer.
Để phá hoại khối đại đoàn kết, làm suy yếu một quốc gia, dân tộc đối lập với ý thức hệ của các nước phương Tây, các thế lực bên ngoài không ngừng thực hiện âm mưu thủ đoạn để kích động, chia rẽ, gây hận thù giữa các dân tộc, tôn giáo đây là âm mưu thâm độc lâu đời và không bao giờ từ bỏ của các thế lực thù địch, phản động.
Năm tháng đi qua, sông nước Kiên Giang vẫn chảy êm đềm như chính nhịp sống của bà con các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm... nơi đây.
Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào DTTS, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên, cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần đang không ngừng phát triển, khởi sắc.
Toàn tỉnh Sóc Trăng có 10 trường phổ thông dân tộc nội trú được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, phục vụ cho hàng nghìn học sinh.
Chương trình MTQG 1719 được triển khai trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang tạo động lực giúp đồng bào DTTS có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Những kết quả mang lại thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra, giám sát đã góp phần làm thay đổi đời sống bà con vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Phát triển hạ tầng, khuyến học khuyến tài trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn được cấp cấp, các ngành trong tỉnh Bạc Liêu quan tâm chăm lo, đưa diện mạo phum sóc ngày càng phát triển.
Sáng 29/10, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh tổ chức lễ khai giảng lớp đào tạo 4 kỹ năng tiếng Khmer năm 2024.
Nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số-miền núi, cuộc sống của người dân thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng, ngày càng ổn định, phát triển.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng thời gian qua tỉnh Bạc Liêu luôn dành nguồn lực, ưu tiên bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số.
Tỉnh Cà Mau có hơn 11.750 hộ dân tộc thiểu số với trên 48.000 người, trong đó đông nhất là dân tộc Khmer với hơn 9.730 hộ, khoảng 39.000 người.
Ngày 27-10, chùa Tường Nguyên (TP.HCM) phối hợp Ủy ban MTTQVN H.Tịnh Biên, chính quyền địa phương xã An Cư và chùa Ba Xoài (xã An Cư, H.Tịnh Biên) tổ chức khánh thành, bàn giao 3 phòng học cho học sinh người đồng bào dân tộc Khmer trong khuôn viên chùa.
Du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vào giữa tháng 11/2024 sẽ có dịp được tham gia Lễ hội Đua ghe ngo trên Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, tuyến kênh chảy qua trung tâm TP.HCM.
Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa, phong tục, truyền thống và ẩm thực riêng biệt làm phong phú bản sắc văn hóa tại Bình Phước. Bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc là vấn đề hết sức cần thiết để mạch nguồn di sản văn hóa của cha ông mãi trường tồn.
Độc giả hỏi về chính sách miễn giảm học phí cho học sinh dân tộc.
Trung tuần tháng 8, xã An Cư (thị xã Tịnh Biên, An Giang) đã tổ chức trao tiền hỗ trợ Mô hình sinh kế Dự án 'Nuôi bò vỗ béo, sinh sản', cho gia đình, hội viên nông dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn.
Thực hiện Dự án 06 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình.
Không đất sản xuất, nhiều hộ người dân tộc khmer ở ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, Cà Mau chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Nghề này, dẫu cơ cực, vất vả vì phải 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' nhưng giúp họ có thêm chi phí trang trải sinh hoạt hằng ngày.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình 'Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang'.
Thời gian qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc mà bà con Khmer ở thành phố Cần Thơ đã thay đổi thói quen canh tác, nhiều hộ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó vươn lên trong cuộc sống, gia đình ngày một khấm khá hơn.
Ngày 25/10, Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam năm 2017 H'Hen Niê phối hợp cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tri Tôn tổ chức lễ khánh thành Thư viện thân thiện tại Trường Tiểu học 'A' Ô Lâm (xã Ô Lâm).
Một ngôi trường nằm ở xã đảo của tỉnh Cà Mau thời gian qua đã có nhiều nỗ lực trong việc giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc Khmer.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 đã và đang góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Từ các nguồn vốn này hỗ trợ đã tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Trong 5 năm (2019-2024), ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều hoạt động sưu tầm, nghiên cứu và phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nằm sâu trong lòng huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, Đồn Biên phòng Phú Mỹ quản lý hai xã Phú Mỹ và Phú Lợi, nơi đồng bào Khmer sinh sống chiếm đến 40%. Những đứa trẻ Khmer nơi đây lớn lên trong những ngôi nhà đơn sơ, thiếu thốn. Thêm một chiếc bánh, thêm một chiếc áo mới hay thêm một trang sách… chỉ những điều đơn giản ấy lại thắp thêm một tia sáng cho ước mơ của những mầm non tương lai.
Chiều 24/10, Ban Tổ chức Lễ hội đua ghe ngo quận 3, TP HCM cho biết, có 12 đội tuyển đến từ các tỉnh, thành phía Nam sẽ tham gia Lễ hội đua ghe ngo mở rộng năm 2024, với chủ đề 'đất nước trọn niềm vui'.
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Sóc Trăng phối hợp đơn vị tài trợ tổ chức trao tặng máy vi tính thực hiện công tác chuyển đổi số trên địa bàn xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Thuận Hưng là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm hơn 50% dân số của xã.
Việc xây dựng nông thôn mới ở Sóc Trăng, giúp nâng cao đời sống bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có việc ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh người dân tộc thiểu số có nguyện vọng, nhu cầu được học tiếng của đồng bào mình, Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh đã chỉ đạo các đơn vị, trường học triển khai dạy tiếng Khmer và tiếng Chăm cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh.
Bằng những việc làm thiết thực, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Tri Tôn đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hội viên, thanh niên, đặc biệt là thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tiếp cận với nguồn vốn, các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao. Từ đó, hun đúc tinh thần khởi nghiệp, phát huy sức trẻ, trí tuệ, ra sức phấn đấu làm giàu cho bản thân và xã hội.
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng 2024 có 5 nội dung với phần chính là giải đua ghe ngo, lễ cúng Trăng, trình diễn Lôiprotip và ghe Cà Hâu…
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 11 tới đây.