Hàng nghìn bài viết, bức vẽ; hàng chục vở kịch, tác phẩm truyện tranh... đã được các em học sinh Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phố sáng tác về danh nhân văn hóa Chu Văn An khi tham gia cuộc thi 'Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An'. Với cách làm này, Trung tâm Hoạt động văn hóa - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã giúp các em học sinh có dịp tìm hiểu, cảm nhận về những giá trị đạo lý, giá trị của tinh thần hiếu học mà thầy giáo Chu Văn An để lại.
Nhân kỷ niệm 650 năm Ngày mất của thầy giáo, danh nhân văn hóa Chu Văn An (1370-2020), chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, chiều 16-11, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu'.
Sáng 14-11, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An'.
Ngày 14-11 tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa - Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An' nhân kỷ niệm 650 năm ngày mất của Danh nhân Chu Văn An (1370-2020); chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Nhân kỷ niệm 650 ngày ngày mất của nhà giáo, danh nhân văn hóa Chu Văn An (1370-2020), sáng 14-11, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An'.
83 tập thể và cá nhân đoạt giải trong cuộc thi Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An.
Ngày 14-11, tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sáng tác về thầy giáo Chu Văn An'.
Hà Nội có nhiều làng nghề, nhiều cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ làm sản phẩm lưu niệm phục vụ khách du lịch. Tuy nhiên, những làng nghề, cơ sở này thường sản xuất theo lối mòn. Thời gian gần đây, một số địa điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội đã phối hợp các làng nghề, cơ sở sản xuất cho ra đời những dòng sản phẩm lưu niệm mới, mang đặc trưng văn hóa Thủ đô. Cách làm này mở ra hướng đi mới có tính bền vững hơn cho sản phẩm lưu niệm trên địa bàn.
Chiều 9-3 và sáng 10-3, một số di tích trên địa bàn Hà Nội sẽ tạm dừng đón khách để thực hiện công tác khử khuẩn, phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Du lịch văn hóa là thế mạnh của Hà Nội. Để bảo đảm an toàn cho khách du lịch, cơ quan quản lý các di tích đã thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch Covid - 19 như: Phun thuốc khử trùng, phối hợp phát khẩu trang miễn phí, hướng dẫn khách du lịch các biện pháp bảo vệ sức khỏe… Điều này đã tạo ấn tượng tốt cho khách du lịch đến Thủ đô thời gian này.
Hà Nội có thêm hai di tích quốc gia đặc biệt
Hà Nội sở hữu gần 6.000 di tích, hệ thống di tích này đã góp phần làm phong phú thêm bức tranh di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, là nguồn tài nguyên du lịch dồi dào để khai thác, đưa khách du lịch trong và ngoài nước đến với Thủ đô.
Dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11), các cơ quan văn hóa tại Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng. Các hoạt động được tổ chức trong không gian mở và miễn phí, giúp người dân dễ dàng tiếp cận di sản văn hóa truyền thống, từ đó, nâng cao ý thức gìn giữ, phát huy giá trị di sản.
Được hình thành từ thời Lý, khu Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng văn hóa và tinh thần hiếu học của người xưa. Phát huy những giá trị này, khu di tích cũng đã ấp ủ và ra mắt thêm nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm mới cùng di sản.
Thời gian qua, nhiều đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn TP Hà Nội đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp tăng nguồn thu, tự bảo đảm chi, góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị mình. Bên cạnh đó, có không ít đơn vị còn thiếu chủ động hoặc lúng túng, hoang mang trước ngưỡng cửa tự chủ. Thực tế này đòi hỏi có những giải pháp, cơ chế tháo gỡ kịp thời, để các đơn vị sự nghiệp công lập dần tự đứng được trên đôi chân của mình.
Sau một năm triển khai chương trình hợp tác giáo dục di sản giữa Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, đã có hàng chục nghìn lượt học sinh được tham gia các hoạt động khám phá, trải nghiệm di sản. Nhưng điều quan trọng hơn, từ hoạt động này, các trường đã chú trọng hơn đến công tác giáo dục di sản. Nhiều hoạt động giáo dục di sản phong phú, sinh động đã được các trường tổ chức, góp phần giúp học sinh thêm yêu mến, gắn bó với lịch sử, văn hóa Thủ đô.
Trung tâm Hoạt động văn hóa - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa tổ chức lễ kỷ niệm 550 năm ngày Đại đăng khoa của Hoàng giáp, Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên (1469-2019).
Đến hẹn lại lên, kỳ nghỉ hè là dịp các hoạt động giáo dục di sản diễn ra sôi nổi tại nhiều bảo tàng, di tích. Năm nay, các chương trình giáo dục di sản đặc biệt hấp dẫn với rất nhiều điểm hoàn thiện hơn, góp phần gia tăng sức hút cũng như 'ươm mầm' tình yêu di sản cho giới trẻ.Đa dạng hình thức trải nghiệmĐến với Khu di tích Hoàng thành Thăng Long những ngày này, nhiều khách tham quan không khỏi ngạc nhiên khi thấy từng tốp học sinh đang tỉ mỉ đào bới đất. Thỉnh thoảng các em lại reo lên thích thú khi tìm thấy một hiện vật nào đó. Hỏi ra mới biết, đây là một phần trong chương trình giáo dục di sản 'Em học làm khảo cổ' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội triển khai, mang tên 'Đào cổ vật trong hố giả định'.Sau phần chơi, các em còn được tham gia nhiều nội dung hấp dẫn và bổ ích khác, như: Thi vẽ lại hiện vật, dập hoa văn cổ trên giấy dó… Trưởng phòng Hướng dẫn - Thuyết minh, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội Nguyễn Thị Yến cho biết, chương trình 'Em học làm nhà khảo cổ' triển khai từ năm 2013, mỗi năm, thu hút hàng nghìn học sinh tham gia, nhất là dịp nghỉ hè. Đến năm 2018, chương trình tiếp tục được nâng cấp, mở rộng, đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của nhiều học sinh hơn. Từ chỗ chỉ diễn ra dịp cuối tuần, đến nay chương trình được tổ chức tất cả các ngày trong tuần.