TTH - Đại đội 18 thông tin, Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, khắc phục khó khăn, gian khổ giữ vững 'mạch máu' thông tin, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Ngày 30-11, tại Trung tâm Thư viện và Tri thức số (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Kỹ thuật số châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 (ICADL 2022) với chủ đề 'Từ thư viện truyền thống đến thư viện ảo: Tăng cường trí thông minh trong thư viện số' và sẽ kéo dài đến ngày 2-12.
Hội nghị Quốc tế về Thư viện kỹ thuật số châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 (ICADL 2022) sẽ chính thức diễn ra từ ngày 30/11-2/12 tại Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Từ ngày 30/11-2/12, tại Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội (Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội) sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế về Thư viện Kỹ thuật số châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 (ICADL 2022) với chủ đề 'Từ thư viện truyền thống đến thư viện ảo: Tăng cường trí thông minh trong thư viện số'.
Hội nghị Quốc tế về Thư viện kỹ thuật số châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 24 (ICADL 2022) với chủ đề 'Từ thư viện truyền thống đến thư viện ảo: Tăng cường trí thông minh trong thư viện số' sẽ chính thức diễn ra từ ngày 30/11-2/12.
Một nhóm nhà nghiên cứu Đại học Cornell (Mỹ) phát triển thiết bị tai nghe đeo được - hay 'nghe được' - phát ra âm thanh từ má và biến âm thanh dội lại thành hình đại diện toàn bộ khuôn mặt đang chuyển động của người dùng, sử dụng công nghệ âm thanh để mang lại sự riêng tư tốt hơn.
Trong khi ngành Báo chí gây hối tiếc sau 4 năm đại học, Khoa học máy tính, Khoa học thông tin lại là ngành mang lại triển vọng nghề nghiệp và tạo độ hài lòng cao.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, chuyển đổi số cũng là cơ hội rất lớn và cần sự đồng hành của người dân, không chỉ là câu chuyện thanh toán điện tử, tiếp cận giáo dục... mà sâu xa hơn nữa là văn hóa.
Phát biểu kết thúc nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam giải trình, làm rõ một số nội dung.
Nghiên cứu về cơ học lượng tử của ba nhà khoa học giành giải Nobel Vật lý 2022 đã mở đường cho sự hiểu biết của chúng ta về cách các hạt hoạt động ở quy mô hạ nguyên tử.
Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với các thí nghiệm với photon rối, thiết lập sự vi phạm các bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong.
Theo kết quả Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố ngày 4-10, 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo) đã nhận giải Nobel Vật lý 2022 với những nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
Ba nhà khoa học John Clauser, Alain Aspect và Anton Zeilinger cho biết đã rất hạnh phúc khi được xướng tên cho giải Nobel Vật lý 2022.
Ngày 4-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 trao cho 3 nhà khoa học Pháp, Mỹ, Áo về 'các thí nghiệm với các photon ở trạng thái vướng mắc lượng tử, phá vỡ bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong'.
Ba nhà khoa học của Pháp, Mỹ và Áo đã nhận Giải Nobel Vật lý về 'các thí nghiệm với các photon ở trạng thái vướng mắc lượng tử, phá vỡ bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong.'
Chiêù0 4/10 theo giờ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2022.
Vào lúc 16 giờ 45 phút ngày 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo) về 'các thí nghiệm với các photon ở trạng thái vướng mắc lượng tử, phá vỡ bất đẳng thức Bell và khoa học thông tin lượng tử tiên phong'.
Giải Nobel vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học Alain Aspect, John F. Clauser và Anton Zeilinger 'vì những thí nghiệm với các photon vướng víu, thiết lập sự vi phạm bất đẳng thức Bell và tiên phong trong khoa học thông tin lượng tử'.
Giải Nobel vật lý 2022 đã được trao cho 3 nhà khoa học Alain Aspect, John F. Clauser và Anton Zeilinger vì nghiên cứu về thông tin lượng tử.
Vào lúc 16h45 ngày 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo).
Giải Nobel Vật lý 2022 được trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lượng tử.
Chiều 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về ba nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo).
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2022. Đó là các nhà khoa học Alain Aspect, John F.Clauser và Anton Zeilinger.
Giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về ba nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo).
Vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 4-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã vinh danh 3 nhà khoa học nhận được giải Nobel Vật lý 2022.
Giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về ba nhà khoa học lain Aspect, John F. Clauser và Anton Zeilinger vì công trình đột phá mở đường cho công nghệ mới dựa trên thông tin lượng tử.
TikTok đang được đánh giá là đối thủ tiềm năng của Google trên thị trường tìm kiếm. Thế nhưng thời gian gần đây, ứng dụng này gặp phải nhiều cáo buộc liên quan đến việc cung cấp các thông tin sai lệch.
Theo một nghiên cứu của Altrata, ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh nằm trong số những trường đại học bên ngoài nước Mỹ đào tạo ra nhiều cựu sinh viên siêu giàu nhất thế giới.
Đại học Tokyo sẽ cung cấp các khóa học giúp học viên có cơ hội tìm hiểu cách hoạt động của Metaverse (vũ trụ ảo). Qua đó, khóa học sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu nhân lực có kỹ năng trong lĩnh vực công nghệ đang phát triển nhanh chóng tại Nhật Bản.
Ngày 26/7, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang phối hợp Viện Nghiên cứu thị trường và thể chế nông nghiệp tổ chức Hội thảo khoa học thông tin kết quả và thu thập ý kiến chuyên gia, nhà quản lý nông nghiệp thuộc nội dung nghiên cứu đề tài cấp tỉnh 'Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu và hội nhập'.