Gần 260.000 tỷ đăng ký đầu tư vào Thanh Hóa từ năm 2020 đến nay được triển khai thế nào?

Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Thanh Hóa năm 2020, UBND tỉnh đã trao Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và ký kết Biên bản ghi nhớ đầu tư cho 33 dự án với tổng vốn đầu tư 258.798 tỷ đồng...

Gần 11.000 tỷ 'rót' vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đây là tổng số vốn đăng ký đầu tư của 15 dự án đầu tư trong nước 'rót' vào Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa trong năm 2023...

Tăng cường quản lý Nhà nước về môi trường tại Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp

Lũy kế đến nay Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các khu công nghiệp (KCN) đã thu hút được 725 dự án. Với gần 500 dự án đã đi vào hoạt động, hàng trăm dự án đang triển khai thủ tục pháp lý và thi công, Ban Quản lý KKTNS và các KCN đã và đang phối hợp với các ngành liên quan thực hiện nghiêm các quy định pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường.

Thúc tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp tại Thanh Hóa

Tỷ lệ lấp đầy hay việc đầu tư hạ tầng trong các khu công nghiệp tại Thanh Hóa là một 'điểm nghẽn' lớn. Chính vì vậy, năm 2023, phát triển hạ tầng các khu công nghiệp được lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt...

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh

Ngày 3/1, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh, gồm: Dự án đường giao thông Khu công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn đến tuyến đường bộ ven biển Nga Sơn - Hoằng Hóa; tuyến đường bộ ven biển Nga Sơn - Hoằng Hóa; dự án Quốc lộ 1A nối Quốc lộ 45; tiến độ thi công Tượng đài con tàu cán bộ, chiến sĩ, đồng bào và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc và phù điêu lớn hình cánh cung và tuyến đường Voi - Sầm Sơn.

Tạo dựng diện mạo trung tâm công nghiệp lớn

Khởi điểm từ ý tưởng xây dựng 1 khu công nghiệp, các thế hệ lãnh đạo tiền nhiệm của tỉnh Thanh Hóa đã quyết tâm đề đạt với Trung ương được phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS). Để rồi từ 'hạt nhân' Nghi Sơn, xứ Thanh đã dần bước vào 'quỹ đạo' mới, với kỳ vọng sớm trở thành một trung tâm công nghiệp của đất nước trong tương lai gần.

Trạm trộn bê tông trái phép chây ỳ tháo dỡ

Mặc dù liên tục bị UBND phường Ba Đình và UBND thị xã Bỉm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) lập biên bản, yêu cầu tháo dỡ trạm trộn bê tông trái phép, trả lại đất đã thuê nhưng ông Nguyễn Ngọc Thảo - Giám đốc Công ty TNHH 405 vẫn không chấp hành mà còn tổ chức hoạt động rầm rộ.

Vượt khó để duy trì sản xuất

Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp (KKTNS&CKCN) có 491 doanh nghiệp (DN) đã đi vào sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh các yếu tố chi phí đầu vào tăng cao nhưng thị trường đầu ra lại suy giảm mạnh, các DN đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn bằng nhiều giải pháp linh hoạt nhằm duy trì sản xuất và việc làm cho người lao động. Tỉnh Thanh Hóa, Ban Quản lý KKTNS&CKCN tỉnh, các ngành liên quan cũng đang tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành cùng các DN vượt qua giai đoạn được dự báo còn nhiều thách thức.

Hà Trung tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai

Thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Hà Trung đã chủ động, tích cực triển khai các giải pháp quản lý Nhà nước về đất đai, kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Khu kinh tế Nghi Sơn là 'đầu tàu' công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa

Những năm qua, Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KKT Nghi Sơn và các KCN) đã và đang trở thành 'đòn bẩy' phát triển công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh Thanh Hóa. Chỉ tính riêng trong giai đoạn từ 2021 – 2023, thu ngân sách KKT Nghi Sơn đạt hơn 51.200 tỷ đồng.

Bất cập trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp (Bài cuối): Để không 'lỡ nhịp' cuộc đua

Trong khi rất nhiều nhà đầu tư có nhu cầu thuê đất thì tỷ lệ lấp đầy trung bình của các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh lại rất thấp. Việc triển khai những giải pháp tháo gỡ thật trọng tâm, cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để tỉnh Thanh Hóa thành công trong 'cuộc đua' thu hút đầu tư, cũng như để các nhà đầu tư hiện hữu yên tâm phát triển sản xuất, kinh doanh.

Bất cập trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp (Bài 1): 'Bức tranh' còn dang dở

Để góp phần tạo đà thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra cho tỉnh Thanh Hóa những năm qua là đẩy mạnh việc phát triển các khu, cụm công nghiệp (CCN). Kết quả bước đầu đã có, nhưng đồng thời không ít khó khăn, thách thức cũng đang đặt ra và đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực rất lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp trong giải quyết, tháo gỡ.

Tổ đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn

Sáng 10/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Tiến Hiệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp; Nguyễn Văn Khiên, Bí thư Thị ủy Bỉm Sơn, Tổ trưởng Tổ đại biểu; Phạm Kim Tân, Tổng thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Thanh Hóa, Giám đốc Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Thanh Hóa; Trịnh Tuấn Thành, Phó Bí thư Thị ủy, Chủ tịch UBND thị xã Bỉm Sơn, đã có buổi tiếp xúc cử tri thị xã Bỉm Sơn trước kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII.

Cưỡng chế thu hồi đất thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc khu A - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn (giai đoạn 2)

Sáng 31/10, UBND huyện Hà Trung đã thực hiện cưỡng chế thu hồi đất đối với hộ gia đình đang sử dụng đất tại xã Hà Long để thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc khu A - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn (giai đoạn 2). Đây là một trong những dự án trọng điểm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Quan tâm hoàn thiện hạ tầng Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp

Những năm gần đây, công tác đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KCN) luôn được tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm tạo ra bước đột phá về thu hút đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng nhu cầu các DN trong khu kinh tế, khu công nghiệp

Đến nay, Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KKTNS & CKCN) đã thu hút được 725 dự án đầu tư; trong đó, có 75 dự án đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp (DN) tại KKTNS & CKCN đang tạo việc làm cho khoảng 100.000 lao động. Những năm gần đây, chất lượng nguồn lao động đã được nâng cao một bước, tuy nhiên những vị trí cần trình độ kỹ thuật cao, năng lực ngoại ngữ thì lao động nội tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế.

Điểm sáng giải phóng mặt bằng để phát triển dự án đầu tư công

Hơn 9 tháng năm 2023, tỷ lệ giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án đầu tư công trên địa bàn huyện Nga Sơn luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh. Đây là kết quả của những giải pháp quyết liệt, xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa của các dự án với phát triển kinh tế - xã hội.

Bước đột phá trong ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất

Với 32 doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DN KH&CN), Thanh Hóa hiện đang đứng thứ 3 cả nước về số lượng DN hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh. Không chỉ những công trình nghiên cứu, nhiều DN đã thương mại hóa sản phẩm KH&CN vào thực tiễn; đồng thời đầu tư hệ thống trang thiết bị công nghệ và quy trình quản lý hiện đại, đưa ra thị trường những sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao trên thương trường.

Thanh Hóa có thêm cụm công nghiệp gần 40 ha tại huyện Hậu Lộc

Cụm công nghiệp Liên Hoa có diện tích khoảng 38,43 ha với tổng mức đầu tư khoảng 280 tỷ đồng, dự kiến có thể cho thuê từ cuối năm 2026.

Thanh Hóa: Cần gỡ khó trong cấp quyền khai thác mỏ đất làm vật liệu san lấp

Giai đoạn 2023-2025, nhu cầu sử dụng đất, đá làm vật liệu san lấp mặt bằng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là rất lớn. Do đó, việc tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong cấp quyền khai thác các mỏ làm vật liệu xây dựng, phương án cấp quyền khai thác nguồn đất tại mỏ để phục vụ công tác san lấp, cần được các cơ quan, ban, ngành trong tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai.

'Làn gió' sản phẩm công nghiệp mới ở Khu Công nghiệp Bỉm Sơn

Khu Công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn đang là một điểm đến được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Đặc biệt, với hạ tầng tương đối đồng bộ, tạo thuận lợi trong triển khai đầu tư và sẵn sàng kết nối hoạt động sản xuất, kinh doanh, các dự án tại KCN này được triển khai khá thuận lợi. Cùng với các dự án đã đi vào hoạt động, KCN Bỉm Sơn đang chuẩn bị đón những dòng sản phẩm công nghiệp mới, kỳ vọng tạo sức hút trong làn sóng đầu tư sắp tới.

Những công trình đang gấp rút hoàn thiện tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn

Khu Công nghiệp (KCN) Bỉm Sơn có tổng diện tích đất quy hoạch hơn 524 ha, hiện đã thu hút được 56 dự án đầu tư thứ cấp; trong đó có 30 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh, 9 dự án đang đầu tư xây dựng, 16 dự án đang hoàn thiện hồ sơ pháp lý và 1 dự án tạm dừng hoạt động. Nhiều dự án lớn trong KCN đang được đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu đưa vào vận hành đúng kế hoạch.

Ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao giá trị sản xuất tại doanh nghiệp FDI

Với sự thay đổi mạnh mẽ về xu hướng thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 buộc các doanh nghiệp phải từng bước cải thiện và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nhận thức được điều đó, các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đã áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN), hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, nghiên cứu và phát triển đổi mới sáng tạo nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Hoạt động của doanh nghiệp vẫn đối diện nhiều thách thức

8 tháng năm 2023 đã trôi qua, bức tranh kinh tế ở khu vực doanh nghiệp (DN) vẫn chưa có nhiều khởi sắc. Phần lớn DN trên địa bàn tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ, dòng vốn lẫn cơ chế... dẫn tới các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thu hẹp.

Hoàn thiện hệ thống hạ tầng, tạo bước đột phá tăng trưởng (Bài 1): Kiến tạo 'bộ khung' phát triển

Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và mỗi địa phương. Nhận thức được điều đó, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để kiến tạo 'bộ khung' hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại, nhằm tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Bỉm Sơn với các giải pháp phục hồi kinh tế

Kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của thị xã Bỉm Sơn được thực hiện trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do tác động từ tình hình kinh tế quốc tế. Ở trong nước, giá nguyên vật liệu tăng cao, thị trường bị thu hẹp dẫn đến nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, thị xã đang tập trung cho công tác điều hành kinh tế, với những giải pháp vừa quyết liệt, vừa linh hoạt để cùng cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân hoàn thành các mục tiêu đề ra.

Sớm hoàn thiện các công trình giao thông trọng điểm

Thanh Hóa hiện có hàng chục dự án giao thông trọng điểm đang triển khai, thực hiện. Các dự án này khi hoàn thành, đưa vào sử dụng sẽ tạo nên mạng lưới giao thông hiện đại, đồng bộ, kết nối vùng, miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội... Việc đẩy nhanh tiến độ thi công để công trình sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng đang được chủ đầu tư và đơn vị thi công tập trung thực hiện.

Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp: Khi 'đầu tàu' chuyển động (Bài 2): Những 'nốt trầm'

Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) và các khu công nghiệp (KCN) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Song, không thể phủ nhận, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục, để KKTNS và các KCN tiếp tục khẳng định vai trò 'đầu tàu' phát triển.

Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp: Khi 'đầu tàu' chuyển động (Bài 1): Vị thế trung tâm công nghiệp lớn

Sau nửa nhiệm kỳ nỗ lực triển khai các nhiệm vụ, vị thế của một trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Thanh đã dần được khẳng định, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh, khu vực và cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần có các giải pháp tổng thể từ nguồn lực tới cơ chế để tháo gỡ, nhằm biến trung tâm công nghiệp lớn này thành một trụ cột tăng trưởng như kỳ vọng.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng kiểm tra một số công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm

Qua kiểm tra thực địa một số công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm các tại huyện: Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Thọ Xuân và thị xã Bỉm Sơn, Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng đã chỉ ra 6 vấn đề vướng mắc cần phải tập trung tháo gỡ liên quan đến mặt bằng; giá nguyên vật liệu san lấp; vấn đề về nguồn vốn; năng lực nhà thầu; sự phối hợp giữa các địa phương với các nhà thầu, chủ đầu tư chưa hài hòa… Vì vậy, Bí thư Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy, chính quyền các địa phương cần nâng cao vai trò, trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo tháo gỡ khó khăn để tập trung thi công triển khai các dự án trọng điểm đảm bảo tiến độ.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm

Ngày 9-8, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

Hội đồng tiền lương quốc gia dự kiến sẽ họp phiên đầu tiên về đàm phán vào ngày 9/8 tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh). Theo thông lệ, phiên đầu tiên, các bên sẽ đưa ra mức tăng và cơ sở mức tăng. Vậy mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 dự kiến là bao nhiêu?

Nhà mua hàng toàn cầu dồn dập tới Việt Nam

Việc lãnh đạo các tập đoàn bán lẻ lớn như Walmart (Mỹ), Uniqlo và Aeon (Nhật Bản)… sẽ có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm các nhà cung ứng là động lực cho xuất khẩu trong thời gian tới.

Đề xuất tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bằng 70% thu nhập

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi bổ sung tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng một nửa mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án tại Khu công nghiệp Bỉm Sơn

Chiều 26-5, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các dự án tại Khu công nghiệp (KCN ) Bỉm Sơn.

Cho ý kiến vào phương án cung cấp nguồn nước phục vụ sản xuất của Nhà máy xi măng Long Sơn

Chiều 24-5, UBND tỉnh tổ chức hội nghị xem xét, giải quyết đề nghị xin chấp thuận phương án cung cấp nguồn nước và phương án tuyến đường nước từ sông Hoạt phục vụ cho sản xuất của Nhà máy xi măng Long Sơn, phường Đông Sơn (thị xã Bỉm Sơn).

Giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Chiều 18 - 5, Đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do đồng chí Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ nhiệm làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh.

Sức hấp dẫn của các khu công nghiệp Thanh Hóa đối với nhà đầu tư Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia không chỉ 'kỹ tính' khi giám sát nguồn gốc, chất lượng hàng hóa nhập khẩu, mà việc lựa chọn địa điểm đầu tư dự án cũng được tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng. Đến nay, trong tổng số 143 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Thanh Hóa, thì nguồn vốn từ Nhật Bản đã là 6,6 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư FDI. Trong số 17 dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào Thanh Hóa, đa phần các doanh nghiệp (DN) lựa chọn điểm đến là các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh.

Bức thiết hạ tầng khung phòng cháy, chữa cháy tại các khu công nghiệp (Bài cuối): Gỡ khó để nhà đầu tư hoàn thiện và vận hành hiệu quả hạ tầng PCCC

Xác định tầm quan trọng công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại các khu công nghiệp (KCN), thời gian gần đây, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cuộc họp bàn, nghiên cứu, chỉ đạo rốt ráo nhằm nhanh chóng khắc phục những hạn chế, yếu kém. Cùng với sự nỗ lực của các chủ đầu tư hạ tầng thì tiến độ hoàn thành các hạng mục cũng như hiệu quả của công tác vận hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần tới sự đồng hành của tỉnh, các ngành chức năng, chính quyền các địa phương và cả các nhà đầu tư thứ cấp.

Bức thiết hạ tầng khung phòng cháy, chữa cháy tại các khu công nghiệp (Bài 2): Nhiều vướng mắc chưa thể giải quyết ngay

Hệ thống hạ tầng khung cho phòng cháy, chữa cháy (PCCC) ở các khu công nghiệp (KCN) vừa thiếu và yếu là vậy, nhưng không thể khắc phục một sớm một chiều. Ngoài những nguyên nhân do đơn vị đầu tư hạ tầng KCN còn lơ là, chưa chú trọng thực hiện đầu tư theo quy định, thì phần lớn các nguyên nhân là do lỗi hệ thống, xuất phát từ nhiều phía...

Bức thiết hạ tầng khung phòng cháy, chữa cháy tại các khu công nghiệp (Bài 1): Thiếu và yếu gây nhiều hệ lụy

Khi được rà soát tổng thể, nhiều sở, ngành, đơn vị liên quan ở Thanh Hóa mới ngỡ ngàng trước sự 'sơ khai', yếu kém, thậm chí là... chưa có gì trong việc xây dựng hạ tầng khung phòng cháy, chữa cháy (PCCC) ở các khu công nghiệp (KCN). Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư hạ tầng muốn hoàn thiện theo quy định lại gặp không ít vướng mắc phát sinh cần được tháo gỡ. Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các KCN cũng bị 'vạ lây', chưa kể năng lực PCCC chung cho toàn KCN vẫn còn là những dấu hỏi...

Thanh Hóa chỉ đạo 'nóng' sau kiến nghị của doanh nghiệp về biểu giá vật liệu xây dựng

Thanh Hóa sẽ khẩn trương kiểm tra, rà soát, tổng hợp số liệu về dự báo nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng thông thường đảm bảo sát thực tế, đề xuất giải pháp thực hiện đối với các dự án lớn, trọng điểm đang thi công...

Sáu dự án đầu tư công tại Thanh Hóa có nguy cơ 'lụt' tiến độ

UBND tỉnh Thanh Hóa đang 'thúc' chính quyền các địa phương và một số sở, ban ngành để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp các dự án đảm bảo tiến độ đã đề ra...

Tiềm năng thu hút đầu tư hạ tầng khu công nghiệp

Với vị trí đứng đầu khu vực miền Trung và thứ 8 cả nước trong thu hút đầu tư nước ngoài, Thanh Hóa đang có lợi thế trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước. Không chỉ tạo kỳ vọng gia tăng các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, việc thu hút các dự án đầu tư trực tiếp cũng sẽ là cơ hội và tiềm năng lớn trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng khu công nghiệp (KCN).

Nhiều Khu công nghiệp ở Thanh Hóa chậm tiến độ

Theo báo cáo của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Thanh Hóa, các dự án khu công nghiệp trên địa bàn có tiến độ thực hiện rất chậm, ảnh hưởng lớn đến kết quả thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn.

5 công ty được chấp thuận sử dụng lao động người nước ngoài

UBND tỉnh vừa có văn bản về việc đề nghị chấp thuận vị trí công việc sử dụng lao động người nước ngoài.

Đề xuất giải pháp phân loại mức độ rủi ro về phòng cháy chữa cháy

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ tháo gỡ các bất cập trong quy định về phòng cháy chữa cháy.