Theo các chuyên gia, biện pháp giám sát điện tử tạo điều kiện cho người chưa thành niên học tập và sinh hoạt bình thường dưới sự giám sát; tuy nhiên cần có những quy định chặt chẽ, cụ thể.
Việc bổ sung biện pháp giám sát điện tử vừa đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ vừa bảo đảm tốt hơn lợi ích cho người chưa thành niên…
Ngày 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN). Các đại biểu cơ bản đánh giá cao chất lượng dự án Luật, tuy nhiên đề nghị làm rõ thêm các điều, khoản cụ thể nhằm bảo đảm yêu cầu tiến bộ, nhân văn, nhân đạo, thân thiện trong giải quyết các vụ án liên quan đến NCTN phạm tội.
Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu đánh giá cao việc các cơ quan đã tiếp thu chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật. Đối với nội dung liên quan đến người làm công tác xã hội, các đại biểu đề nghị cần có chính sách để bồi dưỡng, tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội hoàn thành công việc.
Do dự báo nhu cầu sử dụng đất chưa đầy đủ và chính xác nên quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt năm 2019 đã lạc hậu so với thực tế
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, hôm nay (24-10), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Dữ liệu.
Sáng 23/10, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Tại phiên họp, một số đại biểu đề nghị không nên xây trại giam riêng và cần ưu tiên cho người chưa thành niên chấp hành án phạt tù tại cơ sở giam giữ gần gia đình, địa phương cư trú.
Trong phiên họp diễn ra hôm nay, các đại biểu Quốc hội sẽ nghe trình bày và thảo luận về một số đạo luật như Bảo hiểm y tế; Công đoàn; Dữ liệu.
Trong phiên góp ý vào dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu cơ bản đồng tình với việc tách vụ án hình sự có người chưa thành niên (NCTN) phạm tội để giải quyết, tuy nhiên cho rằng, đây là vấn đề lớn và còn nhiều ý kiến khác nhau.
Đa số các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thống nhất với việc quy định Bộ Công an là cơ quan thường trực giúp việc cho Hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên (NCTN).
Việc áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội nhằm mục đích hạn chế tác động tiêu cực của thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên, xử lý kịp thời và hiệu quả đối với người chưa thành niên phạm tội, ngăn ngừa người chưa thành niên phạm tội mới, tạo cơ hội tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào, người chưa thành niên phạm tội cũng được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng. Tại phiên họp sáng 23/10, các đại biểu Quốc hội đã có nhiều ý kiến để hoàn thiện quy định này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, hôm nay, 23/10, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Ngày 23/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 23/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Các Đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định giám sát điện tử là biện pháp ngăn chặn để thay thế tạm giam đối với người chưa thành niên. Tuy nhiên, do đây là biện pháp mới so với quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (2015), do vậy đề nghị cần đảm bảo các điều kiện thực thi cũng như không làm ảnh hưởng tới quyền riêng tư của người dân.
Ngày 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB); thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Các ĐBQH đoàn Hà Tĩnh đã tham gia một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Thực tiễn trong thời gian 10 năm qua, tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có xu hướng ngày càng gia tăng, với tỷ lệ phạm tội tập trung chủ yếu độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi. Các đối tượng lợi dụng sự phát triển của không gian mạng và tập hợp lại rất nhanh, lên đến hàng chục, thậm chí hàng trăm đối tượng mang tính chất hỗn chiến, phạm tội rất manh động.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, trong quá trình thảo luận dự án Luật này từ Kỳ họp thứ 7 đến nay, nhiều đại biểu Quốc hội đã nhận định việc Quốc hội ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên sẽ không chỉ là thành tựu nổi bật đối với lĩnh vực cải cách tư pháp của Việt Nam mà còn là dấu ấn của Quốc hội khóa XV.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đề nghị ưu tiên người chưa thành niên chấp hành án phạt tù gần gia đình để tiện thăm nom.
Hôm nay 23/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Việc có tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội hay không là một nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận khi thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên tại phiên họp sáng 23.10. Một số ý kiến đề nghị, cần phân tích thấu đáo, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để có quy định phù hợp, khoa học và khả thi hơn.
Ngày 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu cho rằng cần làm rõ về luật để đảm bảo quyền lợi người bị hại là người chưa thành niên.
BBK -Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc một số quy định để đảm bảo tính khả thi khi áp dụng trong thực tiễn.
Tại dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, người trực tiếp giám sát thực hiện xử lý chuyển hướng là người làm công tác xã hội, đại diện Hội LHPN, người có uy tín ở cộng đồng. Dự thảo Luật quy định 12 nội dung trách nhiệm nhưng chỉ có 1 quyền cho họ, trong khi khối lượng công việc dự báo sẽ tăng lên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, sáng 23.10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Phan Thị Nguyệt Thu- Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh nêu ý kiến, khi có tranh chấp về bồi thường thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát không xử lý chuyển hướng mà chuyển hồ sơ sang Tòa án xem xét, quyết định. Điều này phù hợp với các luật hiện hành.
Thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, Đại biểu Quốc hội đề nghị xem lại quy định 'việc người chưa thành niên không nhận tội không bị coi là không thành khẩn khai báo'.
Ngày 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Việc tổng hợp hình phạt theo Điều 103 Bộ luật Hình sự 2015 tạo ra sự chênh lệch, thiếu công bằng rất lớn nên cần quy định như trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên…
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/10, Quốc hội đã có phiên thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Tư pháp Người chưa thành niên (NCTN).
Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đề nghị Quốc hội cho giữ quy định của dự thảo Luật về giáo dục tại Trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý chuyển hướng...
Báo cáo tóm tắt giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội và các cơ quan hữu quan, xin phép Quốc hội giao Bộ Công an, là cơ quan thường trực giúp việc cho hội đồng quốc gia về tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Qua thảo luận, các đại biểu thống nhất cao việc dự thảo Luật quy định giáo dục tại Trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý chuyển hướng và quy định rõ từng trường hợp được áp dụng biện pháp này.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo rà soát kỹ lưỡng nội dung quy định của từng loại hình phạt để vừa bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa tội phạm, vừa đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội.
Sáng 23/10, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tiếp tục nội dung kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/10, Quốc hội nghe các báo cáo, tờ trình và thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên. Đồng chí Nguyễn Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia thảo luận.
Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau nêu tại Điều 38, 39, 53, 68 và 70 dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, sáng nay, 23.10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường một số nội dung về Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 23-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Sáng 23/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.