Nhiều năm qua, hàng trăm hộ dân sống trong cảnh chật chội, ẩm thấp, thiếu ánh sáng, có căn chỉ rộng 4-5 m2 ở khu Mả Lạng giữa trung tâm TPHCM. Năm 2000, UBND TPHCM chủ trương giải tỏa nhằm chỉnh trang khu Mả Lạng. Tuy nhiên hiện dự án vẫn dậm chân tại chỗ do vướng pháp lý.
Tại hội nghị kiểm tra kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024, giải quyết kiến nghị của UBND một số quận, huyện và TP.Thủ Đức, UBND quận 1 kiến nghị UBND TPHCM tiếp tục quan tâm, hỗ trợ kêu gọi nhà đầu tư chiến lược, có tiềm năng thực hiện đầu tư dự án tứ giác Nguyễn Cư Trinh (còn gọi là khu Mả Lạng).
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM sẽ phối hợp các sở, ngành để sớm đấu thầu, đầu tư dự án, chỉnh trang khu vực 'tứ giác vàng' Nguyễn Cư Trinh sau hơn 20 năm bất động…
Hơn chục năm qua, hàng trăm hộ dân ở khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh (còn gọi khu Mả Lạng, quận 1 - TP HCM) sống trong căn nhà chật chội, ẩm thấp và thiếu ánh sáng.
Khu Mả Lạng có vị trí ở trung tâm TP.HCM, được bao quanh bởi 4 tuyến đường gồm Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi - Nguyễn Cư Trinh - Trần Đình Xu…
Dự án tứ giác Nguyễn Cư Trinh (dự án khu Mả Lạng) đang được triển khai các khâu để làm thủ tục đấu thầu mới. Thời gian tới, TP.HCM sẽ sớm triển khai đấu thầu, đưa vào đầu tư dự án.
Ngày 2-3, UBND TPHCM tổ chức hội nghị kiểm tra kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2024, giải quyết kiến nghị của UBND TP Thủ Đức và UBND quận 1, quận 7, huyện Cần Giờ.
Sau khi hủy hàng nghìn thông báo thu hồi đất, TP.HCM đang rà soát các thủ tục để tiến hành đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư triển khai dự án Khu 'tứ giác vàng' Mả Lạng.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM sẽ phối hợp với các sở ngành, đơn vị liên quan để sớm triển khai công tác đấu thầu, đưa vào đầu tư, chỉnh trang khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh
Giám đốc Sở KH&ĐT TP.HCM Lê Thị Huỳnh Mai cho biết TP.HCM đang thực hiện đấu thầu mới đối với dự án khu Mả Lạng.
Gần đây, giới chuyên môn ở Hà Nội không ngớt bàn tán về một đề xuất được coi là táo bạo trong hội thảo 'Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Thời gian qua, mặc dù TP.Hồ Chí Minh đã có những động thái quyết liệt để xử lý các dự án treo, dự án chậm tiến độ, tránh lãng phí nguồn lực và cải thiện đời sống của người dân. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những dự án có vị trí đắc địa, những khu đất 'vàng' đang bị bỏ không hàng chục năm qua, nhiều khu vực xập xệ, um tùm như khu ổ chuột. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Nhà xập xệ xuống cấp, cuộc sống quanh năm gần như 'không thấy ánh mặt trời' là những gì đang diễn ra tại một số khu nhà siêu nhỏ tại TP.HCM
Giao thời, khu Mả Lạng được biết đến như vùng 'đất dữ', các tay anh chị, du đãng tìm về trú ngụ trong những con hẻm nhỏ.
Trước đây, khu Mả Lạng chỉ có một con hẻm thông từ nghĩa trang Cầu Kho ra đường lớn Nguyễn Cư Trinh. Những cô gái đẹp có nhà phía trong phải đi qua con hẻm này để ra ngoài.
Những hòn đá tảng cản trở sự phát triển của đô thị sẽ được hóa giải bằng Nghị quyết 98/2023, tư duy về quy hoạch, sự linh hoạt trong tính toán ở mỗi dự án...
Nằm ở trung tâm TP HCM nhưng cuộc sống của hàng ngàn hộ dân ở khu Mả Lạng chưa thay đổi sau hàng chục năm
Năm 2023, TPHCM tiếp tục áp dụng mức tối thiểu 8 m2/người theo quy định của Luật Cư trú để xác định diện tích bình quân đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của tổ chức, cá nhân.
Những ngôi nhà siêu nhỏ nằm lọt thỏm, lạc lõng giữa trung tâm thành phố hoa lệ, dẫu chỉ vỏn vẹn vài mét vuông khuất sâu trong các con hẻm nhỏ đã và đang chở che cho bao kiếp đời bám trụ mưu sinh.
Khu vực trung tâm TP.HCM gồm: các trục đường Lê Lợi - Nguyễn Huệ - Tôn Đức Thắng - Hàm Nghi, Công viên 23/9, khu vực nhà ga Bến Thành, Chợ Bến Thành sẽ được thiết kế tổng thể và lên kế hoạch đầu tư xây dựng…
Nhiều người dân sống ở các chung cư cũ, khu dân cư bị quy hoạch 'treo' ở trung tâm TP Hồ Chí Minh cho biết sẵn sàng di dời nếu được bố trí tái định cư thích hợp. Thế nhưng, thành phố lại thiếu quỹ đất tái định cư. Vì vậy vùng lõi đô thị vẫn khó chỉnh trang.
Dự án cầu Nam Lý trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP Thủ Đức, TPHCM) có tổng mức đầu tư gần 900 tỷ đồng. Công trình này được khởi công từ tháng 6/2016 và hạn định thời gian hoàn thành vào năm 2018 nhưng đến nay đã 5 năm nằm 'phơi sương' với chỉ 39% khối lượng được thi công.
Người dân sống trên những dự án 'treo' nói chung phải chịu không ít thiệt thòi suốt quãng thời gian dài, nên cần cơ chế để bù đắp, đảm bảo công bằng về quyền lợi chính đáng cho họ.
Chính quyền TPHCM và một số địa phương gần đây đã thể hiện sự quyết liệt thu hồi dự án 'treo' hoặc mạnh tay hơn trong việc xử lý các dự án chậm trễ, trong mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực đến nền kinh tế, sự phát triển của đô thị và cuộc sống người dân.
Các kiến nghị về quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư, phát triển nhà ở xã hội; người dân Khu Mả Lạng vui mừng vì thoát quy hoạch 'treo'; không hợp thức hóa dự án BĐS tự phát; đất nền giảm giá chưa từng có… là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Sau hơn hai thập kỷ sống chung với dự án 'treo', người dân Khu Mả Lạng, Q.1, TP.HCM vừa đón nhận tin vui.
Hơn 1 tuần nay, hàng ngàn người dân sinh sống tại khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh (khu Mả Lạng, quận 1) rất vui trước thông tin chính quyền TPHCM thu hồi dự án khu Mả Lạng. Tuy nhiên, ở một khu khác, bán đảo Thanh Đa (Bình Thạnh) người dân lại chưa thể vui vì dự án phát triển khu này vẫn treo, ảnh hưởng đến đời sống của rất nhiều hộ dân.
Quyết định này được niêm yết công khai tại trụ sở UBND phường Nguyễn Cư Trinh (quận 1, TPHCM), địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư.
Nóng hôm nay 30-3: Hủy bỏ hơn 1.400 thông báo thu hồi đất tại khu Mả Lạng; Nam thanh niên nghi ngáo đá, tấn công công an, đốt nhà dân; Nhóm đánh ghen, lột đồ đối diện tội danh nào?
Tình trạng quy hoạch 'treo', dự án chậm triển khai kéo dài nhiều năm gây thiệt hại cho chủ đầu tư, người sử dụng đất, lãng phí tài nguyên đất… không phải mới, nhưng vẫn luôn là vấn đề thời sự.
Quyền lợi về nhà đất của người dân tại khu Mả Lạng sẽ được khôi phục như trước khi có dự án.
Chiều 23-3, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn Thành phố tuần qua. Đồng chí Phạm Đức Hải, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy tham dự và chủ trì buổi họp báo, tham dự họp báo còn có lãnh đạo các sở, ban, ngành thành phố.Người dân tại khu Mả Lạng - Quận 1 sẽ được cấp phép xây dựng theo đúng quy định của pháp luật về đất đai và xây dựngCông an TP. Hồ Chí Minh thông tin về vụ 4 tiếp viên hàng không xách ma túy từ Pháp về Việt Nam
Gia đình 4 thế hệ của bà Võ Thị Kim Thoa (56 tuổi) sống chen chúc trong căn nhà 15 m2 tại khu Mả Lạng (quận 1, TP.HCM).
TP.HCM chỉ đạo khẩn trương thu hồi và chấm dứt chủ trương đầu tư Dự án Khu tứ giác Nguyễn Cư Trinh kéo dài 23 năm.
Khu Mả Lạng nằm ngay trung tâm TP.HCM, song người dân nơi đây lại sống chật vật trong những căn nhà chật hẹp, xuống cấp. Họ hầu hết là lao động nghèo, không có việc làm ổn định.
Luật phải đảm quyền lợi chính đáng cho người dân, tạo động lực phát triển cho đất nước cũng như tháo gỡ những rủi ro pháp lý để cán bộ, công chức không còn chùn tay khi thực hiện công vụ.
Thu hồi dự án khu 'tứ giác vàng' của Bitexco, khảo sát người dân lý do chưa được cấp giấy chứng nhận, dân chung cư liên tục bị cắt nước, giá đất bồi thường tăng, câu chuyện về thu nhập và giá nhà… là những tin tức đáng chú ý tuần qua.
Chủ trương đầu tư dự án, giải tỏa và di dời khu dân cư tại khu Mả Lạng (phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1) kéo dài hơn 20 năm qua khiến cuộc sống của người dân tại đây vốn đã khó còn gặp nhiều khó khăn hơn. Họ phải sống trong điều kiện vật chất không đầy đủ và luôn lo lắng không biết mình sẽ phải đi đâu, về đâu.
Bên trong khu Mả Lạng (quận 1, TP.HCM) có những căn nhà diện tích chỉ hơn 10 m2, hầu hết đã xuống cấp. Người dân đã phải sống trong cảnh chật chội, ẩm thấp hàng chục năm qua.
Chiều 16-3-2023, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn Thành phố tuần qua. Đồng chí Phạm Đức Hải – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy tham dự và chủ trì buổi họp báo, tham dự họp báo còn có lãnh đạo các sở, ban, ngành thành phố.Ngành Y tế TP. Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế
Khu Mả Lạng (quận 1, TP.HCM) lâu nay tập trung chủ yếu là người dân lao động, nhà cửa có diện tích nhỏ và 'siêu' nhỏ, các con hẻm chật hẹp vừa đủ lối vào ra, gác gỗ tạm bợ, không gian sinh hoạt như bị bó chặt lại giữa trung tâm TP.
Sau khi có văn bản chính thức về việc thu hồi dự án khu Mả Lạng, địa phương sẽ hỗ trợ người dân có quyền lợi liên quan, đảm bảo tính hợp pháp theo quy định về đất đai và xây dựng.