Bộ GTVT trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang

Trong thời gian qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, Bộ GTVT đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và đã đạt được những kết quả nhất định.

Gần 400.000 tỷ đồng nâng cấp hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long, dự án nào được ưu tiên?

Bộ Giao thông vận tải cho biết để thực hiện các quy hoạch ngành, việc đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long cần tới 391.200 tỷ đồng, tập trung các dự án trọng điểm, liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa...

Cần hơn 391.000 tỷ đầu tư hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL

Bộ GTVT cho biết theo các quy hoạch, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL cần tới 391.200 tỷ đồng.

Sóc Trăng: 'Trải thảm đỏ' mời doanh nghiệp đầu tư vào Cảng Trần Đề

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, đầu tư vào dự án cảng nước sâu Trần Đề, nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi.

Cảng nước sâu Trần Đề - Mở rộng 'cánh cửa' giúp ĐBSCL vươn ra thế giới

Nhiều chuyên gia cho rằng, cảng nước sâu Trần Đề được xây dựng đồng nghĩa với việc nút thắt về logictis được tháo gỡ và một cánh cửa mới mở ra, giúp các tỉnh ĐBSCL vươn ra thế giới.

Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long

Giao thông vận tải (GTVT) đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có vai trò tăng cường kết nối hệ thống đô thị trong vùng, kết nối khu vực với TP Hồ Chí Minh và quốc tế. Hiện nay, ĐBSCL có 4 phương thức vận tải chủ yếu là đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển, đường hàng không, trong đó phương thức vận tải chính là đường bộ và đường thủy nội địa.

Huy động tối đa mọi nguồn lực để đầu tư các công trình giao thông quan trọng vùng ĐBSCL

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đề nghị Chính phủ cân đối tối thiểu khoảng 57.346 tỷ đồng để triển khai đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025.

Muốn phát triển cảng biển, phải tập trung vào khu vực đã quy hoạch từ trước

Thứ Trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công cho rằng, muốn phát triển các cảng biển cần tập trung vào khu đã quy hoạch từ trước, để đảm bảo sự đồng bộ.

Cần Thơ sẽ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông thông minh

Cần Thơ sẽ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông thông minh, các tuyến đường sắt đô thị, xe buýt nhanh để phục vụ phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Về miền Tây: Điểm nghẽn đường bộ - thủy - không

Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.

Về miền Tây: Điểm nghẽn đường bộ - thủy - không

Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.

Vai trò cảng biển trong phát triển kinh tế biển

Việt Nam có vùng biển rộng trên 1,0 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền; bờ biển dài trên 3.260km với nhiều bán đảo, vũng vịnh kín sóng gió, độ sâu tự nhiên lớn, lại án ngữ trên con đường hàng hải nhộn nhịp bậc nhất trên thế giới... Từ những ưu thế về biển, cảng biển đã ra đời một cách tất yếu và gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của nhân dân và lịch sử chinh phục biển cả, gìn giữ bờ cõi của cha ông. Cũng từ lợi thế về biển, kinh tế khai thác cảng biển, vận tải biển đã hình thành và ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế biển và tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước.