8 tháng năm 2024, tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn những khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực trong công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh, của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm 2023.
Bình Dương xây dựng các tiêu chí và chính sách khuyến khích doanh nghiệp (DN) nằm ngoài khu, cụm công nghiệp ở địa bàn phía Nam của tỉnh chuyển đổi công năng, di dời vào khu, cụm công nghiệp. Trong đó, các ngành đưa ra tiêu chí cụ thể, không phải DN nào nằm ngoài khu công nghiệp cũng bắt buộc phải di dời. Việc xây dựng tiêu chí phải đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động, DN và Nhà nước.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, TP.Dĩ An đã thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Kết quả đó sẽ tạo nền tảng, động lực quan trọng để địa phương triển khai thực hiện tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đô thị, hoàn thành các tiêu chí trở thành đô thị loại I.
Bình Dương đang thực hiện Đề án di dời các doanh nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư ở phía Nam vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở phía Bắc. Lộ trình di dời sẽ hoàn thành vào năm 2030 nhằm chỉnh trang đô thị, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, thương mại, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở khu vực phía Nam.
Dù được đánh giá là phân khúc 'sáng' thu hút được các nhà đầu tư ngoại, nhưng BĐS công nghiệp vẫn cần được gỡ vướng và có hướng đi tốt hơn để thu hút nguồn vốn.
Trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2024, tình hình sản xuất, kinh doanh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại - dịch vụ, xuất khẩu đều tăng. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. UBND tỉnh tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư công để góp phần kích thích nền kinh tế.
Chiều 23-5, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì phiên họp thứ 61 UBND tỉnh. Tham dự có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, thành viên UBND tỉnh và lãnh đạo UBND các thành phố, huyện trong tỉnh.
Tỉnh Bình Dương đang khẩn trương hoàn thiện chính sách xây dựng tiêu chí hỗ trợ di dời và chuyển đổi công năng cho các doanh nghiệp và người lao động.
Khu công nghiệp Bình Đường được hình thành từ năm 1993, có diện tích 16,5 ha, tọa lạc tại phường An Bình, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương, tiếp giáp với TP Thủ Đức (TP HCM).
Hai vợ chồng có thu nhập mỗi tháng khoảng 23 tới 25 triệu đồng, vẫn có thể mua được nhà nếu biết chọn dự án và phương thức thanh toán.
Bình Dương đang thí điểm di dời ba nhà máy đến vị trí thích hợp. Đây là một trong những nhà máy đầu tiên trong kế hoạch di dời gần 2.900 nhà máy, doanh nghiệp mà tỉnh này đang thực hiện.
Công ty Sung Hyun Vina - nhà máy hoạt động hàng chục năm ở Khu công nghiệp Bình Đường - khu công nghiệp lâu đời nhất tại Bình Dương được chọn thí điểm di dời từ phía Nam lên phía Bắc của tỉnh.
Theo lãnh đạo tỉnh Bình Dương, việc di dời các khu công nghiệp lên phía Bắc của tỉnh là cần thiết nhưng cần đảm bảo lợi ích của các cá nhân, tập thể liên quan. Khu công nghiệp Bình Đường, Công ty TNHH Sung Hyun Vina sẽ là trường hợp đầu tiên nhằm thí điểm chuyển đổi công năng và di dời nhà máy, sau đó rút kinh nghiệm triển khai rộng ra toàn tỉnh Bình Dương.
Theo kế hoạch, Khu công nghiệp Bình Đường (phường An Bình, thành phố Dĩ An) sẽ được chính quyền tỉnh Bình Dương chọn để chuyển đổi công năng, thực hiện di dời thí điểm.
Khu công nghiệp nằm tại vị trí vàng và được bao quanh bởi hàng loạt các khu dân cư, dự kiến sẽ có lộ trình di dời.
Hôm nay (17/4), lãnh đạo Ban quản lí các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương cho biết đơn vị đang xây dựng phương án, lộ trình để tham mưu lãnh đạo tỉnh về việc di dời các doanh nghiệp ra khỏi khu dân cư.
Từ năm 2024 đến 2030, tỉnh Bình Dương sẽ di dời khoảng 2.900 doanh nghiệp, nhà máy nằm rải rác trong khu dân cư tại các địa phương phía Nam đến các khu, cụm công nghiệp phía Bắc của tỉnh. Mới đây, tỉnh thống nhất sẽ thực hiện thí điểm 1 công ty có hơn 2.000 lao động.
Sáng 16-4, đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương gồm: Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Hoàng Thao; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nguyễn Thị Mỹ Hằng cùng lãnh đạo các sở, ban ngành đã đi khảo sát Khu công nghiệp Bình Đường (TP. Dĩ An).
Để thực hiện kế hoạch dời 2.900 nhà máy nằm rải rác trong khu dân cư vào khu công nghiệp, Bình Dương thống nhất sẽ thí điểm 1 công ty có hơn 2.000 lao động. Các doanh nghiệp thuộc diện di dời đều nằm ở phía Nam, được chuyển tới phía Bắc của tỉnh này.
Sáng 16-4, đoàn công tác tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra, khảo sát một số dự án trên địa bàn TP.Dĩ An.
Đơn hàng vẫn chưa phục hồi nên các nhà máy hoạt động cầm chừng để duy trì chứ chưa thể mở rộng sản xuất, tuyển thêm lao động.
Theo thông báo vừa phát đi của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, kể từ ngày 30/11/2020, sẽ tạm ngừng việc thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng công trình trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, bao gồm: Lệ phí cấp giấy phép xây dựng; lệ phí điều chỉnh, gia hạn giấy phép xây dựng.