Ông Chu Đức Lượng đã có đơn xin từ nhiệm vị trí Thành viên Hội đồng quản trị độc lập CTCP Đầu tư Văn Phú - Invest. Ngoài chức vụ tại Văn Phú, ông Lượng cũng đồng thời là Chủ tịch Tập đoàn Phú Mỹ, chủ đầu tư hàng loạt khu công nghiệp tại thị trường phía Bắc.
Sau loạt bài phản ánh về thực trạng ô nhiễm rác thải sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), các đơn vị chức năng bước đầu triển khai các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm.
Tuyến đường dài 3 km với tổng kinh phí xây dựng 60 tỷ đồng 'đi qua' cổng vào nhà máy xử lý rác thải Bắc Việt gần 2 năm qua vẫn chưa hoàn thành.
Tại tỉnh Hòa Bình hiện có cả trăm tấn rác thải sinh hoạt của thành phố Hòa Bình đang phải tập kết tạm ở nhiều vị trí, từ giữa rừng đến con đường giao thông huyết mạch, ven Quốc lộ 6 gây nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước sông Đà nếu không được kịp thời xử lý.
Cả vạn tấn rác thải sinh hoạt của thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) phải tập kết tạm nhiều vị trí, từ giữa rừng đến con đường giao thông huyết mạch.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh đã vào cuộc rất sớm trong việc chỉ đạo các ngân hàng (NH) hỗ trợ doanh nghiệp (DN) bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, phục hồi sản xuất, kinh doanh (SXKD) bằng nhiều biện pháp cụ thể như hỗ trợ lãi suất, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ… Tuy nhiên, riêng với gói hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách Nhà nước (NSNN), đến nay, nhiều DN vẫn gặp khó trong tiếp cận nguồn vốn.
Theo số liệu báo cáo của UBND tỉnh, đến hết tháng 8/2022, thu ngân sách Nhà nước của tỉnh ước đạt 3.540 tỷ đồng, trong đó thu nội địa 3.291 tỷ đồng, bằng 92% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao và bằng 54% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh; thu xuất nhập khẩu ước đạt 248,7 tỷ đồng, bằng 79% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao và so chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh giao. Bên cạnh đó, thu ngân sách địa phương ước thực hiện đạt 11.287,2 tỷ đồng, bằng 94% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ và 78% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh giao.
Dự án khu công nghiệp Bình Phú sẽ được thực hiện tại xã Mông Hóa, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình với uy mô sử dụng đất 214,29 ha…
Sáng 31/3, Thường trực Tỉnh ủy đã làm việc với liên doanh các nhà đầu tư (NĐT) gồm 3 Tập đoàn: Đèo Cả, Phú Mỹ và Văn Phú. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh; lãnh các sở, ngành và Thành ủy Hòa Bình, huyện Lương Sơn.
Những năm gần đây, hoạt động xuất, nhập khẩu của tỉnh có sự tăng trưởng khá cả về quy mô và giá trị, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Trên địa bàn tỉnh hiện có gần 50 doanh nghiệp hoạt động xuất, nhập khẩu, trong đó có 26 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài.
LTS: Kỷ niệm 135 năm thành lập tỉnh, 30 năm tái lập tỉnh Hòa Bình là dịp để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh ôn lại truyền thống đấu tranh, bảo vệ và xây dựng quê hương; ghi nhận thành tựu phát triển KT-XH, củng cố an ninh, quốc phòng trong thời kỳ đổi mới... Nhân dịp này, phóng viên Báo Hòa Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí BÙI VĂN KHÁNH, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh về những dấu ấn trên hành trình phát triển.
Trong tháng 7 vừa qua, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trong tỉnh.
Theo Cục Thuế tỉnh, tính đến tháng 6/2021, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên toàn tỉnh ước thực hiện 1.816,7 tỷ đồng, đạt 43,7% dự toán Chính phủ, đạt 37,7% dự toán HĐND tỉnh, bằng 140% so với cùng kỳ.
Nhiều tháng qua người dân TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình rất bức xúc về việc Công ty cổ phần Môi trường Đô thị (MTĐT) Hòa Bình chắn đường phố, bịt biển báo giao thông để đổ rác thải. Việc làm trên vừa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vừa cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cho người tham gia giao thông… Đề nghị các cấp chính quyền liên quan của tỉnh cần xử lý dứt điểm tình trạng này.
Năm 2020 và 3 tháng đầu năm nay, dịch Covid-19 bùng phát tác động tiêu cực đến các mặt đời sống xã hội, trong đó, sản xuất công nghiệp (SXCN) chịu ảnh hưởng không nhỏ. Song, dưới sự lãnh đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự vào cuộc có trách nhiệm của các sở, ngành chức năng và sự năng động, linh hoạt của cộng đồng doanh nghiệp đã giúp các cơ sở SX-KD vừa phục hồi, phát triển sản xuất, vừa sẵn sàng phòng, chống dịch bệnh nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu kép trong trạng thái bình thường mới.
Sáng 29/3, đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ngành và UBND thành phố Hòa Bình đã thăm, kiểm tra tình hình sản xuất tại dự án Nhà máy chế biến gỗ, xã Mông Hóa do Công ty CP Sơn Thủy làm chủ đầu tư và dự án Nhà máy chế biến lâm sản tại Khu công nghiệp Mông Hóa, do Công ty CP tre gỗ Hải Hiền làm chủ đầu tư.
Những ngày đầu năm, chúng tôi đến thăm xóm Dụ Phượng, xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) được chứng kiến sự đổi thay rõ nét về diện mạo cũng như đời sống người dân.
Thực hiện công tác quản lý đô thị, trong tháng 7/2020, TP Hòa Bình đã ban hành 11 quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với số tiền trên 43 tỷ đồng đối với các dự án: Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng (địa bàn phường Thống Nhất) bãi đổ thải – đợt 1; nâng cấp, mở rộng đường Hoàng Văn Thụ – đợt 4; xây dựng cầu Hòa Bình 2 - đợt 4+5+6; Dự án xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp Mông Hóa (lô 15.1); xây dựng trạm biến áp phân phối khu vực huyện Lương Sơn (địa bàn xã Hòa Bình); xây dựng mới các TBA khu vực huyện Kỳ Sơn (cũ).
Thực hiện công tác quản lý đô thị, trong tháng 7/2020, TP Hòa Bình đã ban hành 11 quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với số tiền trên 43 tỷ đồng đối với các dự án: Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng (địa bàn phường Thống Nhất) bãi đổ thải – đợt 1; nâng cấp, mở rộng đường Hoàng Văn Thụ – đợt 4; xây dựng cầu Hòa Bình 2 – đợt 4+5+6; Dự án xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp Mông Hóa (lô 15.1); xây dựng trạm biến áp phân phối khu vực huyện Lương Sơn (địa bàn xã Hòa Bình); xây dựng mới các TBA khu vực huyện Kỳ Sơn (cũ).
Ngày 12/2, đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành chức năng đã kiểm tra việc triển khai dự án Khu công nghiệp (KCN) Mông Hóa và dự án KCN Yên Quang (TP Hòa Bình).
Vừa qua, qua đường dây nóng Báo Hòa Bình, người dân xóm Dụ Phượng, xã Mông Hóa (Kỳ Sơn) phản ánh về việc Công ty TNHH Hồng Cơ - đơn vị đăng ký ngành nghề sản xuất kinh doanh giấy đế và chế biến đồ gỗ liên tục có hành vi xả trộm nước thải chưa qua xử lý ra môi trường gây ảnh hưởng, bức xúc trong nhân dân. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hòa Bình đã tìm hiểu, nắm bắt thông tin vụ việc.
Ngày 30/12, Phòng Cảnh sát môi trường (Công an tỉnh Hòa Bình), Công an huyện Kỳ Sơn phối hợp cùng các cơ quan chức năng liên quan đã kiểm tra, lấy mẫu nước thải của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hồng Cơ (xã Mông Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình) đổ ra suối Dụ.
Thời gian gần đây, người dân xóm Dụ Phượng (xã Mông Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình) liên tục phản ánh về việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hồng Cơ do ông Trần Văn Hạnh làm giám đốc xả trộm nước thải ra suối Dụ.
Cùng với nhà máy nước mặt sông Đuống, Cty Aqua One của bà Đỗ Thị Kim Liên đang được giao làm nhà máy nước mặt sông Đà tại Hòa Bình – Xuân Mai, cung cấp nước cho nhiều quận, huyện ở Hà Nội.