Do giá vốn tăng khiến biên lợi nhuận co hẹp nên Hóa chất Đức Giang có quý thứ ba liên tiếp lợi nhuận tăng trưởng âm so với quý liền trước.
Hóa chất Đức Giang (DGC) ghi nhận lợi nhuận sau thuế 704 tỷ đồng trong quý I/2024, giảm 14% so với cùng kỳ. Mặc dù lợi nhuận giảm, điểm sáng trong BCTC là khoản tiền mặt khổng lồ lên tới gần 9.500 tỷ đồng.
CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (mã DGC - sàn HOSE) mới công bố BCTC quý I/2024 với mức lợi nhuận sau thuế đạt 704 tỷ đồng, giảm hơn 14% và là mức thấp nhất 10 quý gần đây.
Với tổng vốn đầu tư 3,6 tỷ USD Tập đoàn TH hiện là nhà đầu tư lớn nhất vào tỉnh Đắk Nông. Các dự án triển khai trên nhiều lĩnh vực như nông, lâm nghiệp và thảo dược; thương mại, dịch vụ, du lịch; công nghiệp khai khoáng, năng lượng tái tạo.
Tập đoàn Hóa Chất Đức Giang (DGC) chi 253 tỷ đồng để mua lại tài sản từng bị Agribank 'xiết nợ' tại Đắk Nông. Đây là một bước quan trọng trong việc tái cơ cấu tài chính và mở ra triển vọng mới cho doanh nghiệp.
Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (mã cổ phiếu DGC) vừa có động thái mở rộng hoạt động kinh doanh tại tỉnh Đắk Nông khi mua lại Nhà máy Cồn Đại Việt.
Tập đoàn sẽ chuyển gia toàn bộ tài sản đấu giá này cho công ty TNHH một thành viên Đức Giang Đăk Nông và thành lập nhà máy cồn Đức Giang trực thuộc công ty con này.
CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (mã DGC - sàn HOSE) thông qua kết quả tham gia đấu giá mua tài sản là nhà máy cồn Đại Việt tại Khu công nghiệp Tâm Thắng, tỉnh Đăk Nông (tài sản bị kê biên để thi hành án đối với Công ty TNHH Đại Việt).
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang mua lại nhà máy nhà máy cồn Đại Việt và chuyển giao cho Công ty TNHH Một thành viên Đức Giang Đăk Nông...
Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp Tâm Thắng (gọi tắt Cty Tâm Thắng) là đơn vị (ĐV) sự nghiệp nhà nước trực thuộc Ban quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Đắk Nông. Từ năm 2022 đến nay, do chưa được cơ quan chức năng cấp đủ kinh phí nên ĐV này chưa thể tiến hành các thủ tục thanh toán tiền lương và chế độ đầy đủ cho viên chức (VC), người lao động (NLĐ) của mình. Ngoài ra, cũng do thiếu kinh phí nên việc xử lý nước thải (XLNT) không được thực hiện, dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường (ÔNMT).
Trình Quốc hội Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành trị giá 25.540 tỷ đồng; Kon Tum cấp chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy điện gió Kon Plông 3.500 tỷ đồng…
Trong quá trình làm việc và khảo sát tại Đắk Nông, nhiều nhà đầu tư đã nhận thấy vùng đất tỉnh Đắk Nông có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội, chính vì vậy nhiều nhà đầu tư đã mạnh dạn rót 1.700 tỷ đồng để triển khai nhiều dự án lớn mang tầm ảnh hưởng kinh tế vùng Tây Nguyên.
Đắk Nông phát triển kinh tế, nhưng cần phải giữ được tài nguyên, phải giữ được rừng, đẩy mạnh chuyển đổi số và có sự chọn lọc các dự án, thu hút đầu tư, đó là phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị Công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Nông năm 2024.
Sau hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Nông năm 2024, sẽ có hàng tỷ USD được đầu tư vào địa phương này.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định Đắk Nông là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế cạnh tranh để phát triển; đồng thời lưu ý tỉnh về những khó khăn về cơ sở hạ tầng, trình độ cán bộ chưa đồng đều.
Lãnh đạo tỉnh Đắk Nông trao chứng nhận đầu tư và ghi nhớ hợp tác cho 8 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng và 8,4 tỷ USD.
Tỉnh Đắk Nông đã thu hút được 476 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 81.000 tỷ đồng; sẽ tập trung thu hút đầu tư trên 3 trụ cột là công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
Do không được cấp đủ kinh phí, Khu công nghiệp Tâm Thắng (Đắk Nông) không có tiền mua điện và hóa chất để xử lý nước thải, dẫn tới ô nhiễm nghiêm trọng.
Nước thải chưa qua xử lý tại khu công nghiệp ở tỉnh Đắk Nông tràn ra ngoài, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Tỉnh Đắk Nông đang tiếp tục đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông, trọng điểm là tuyến cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành, kết nối với trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng Tây Nguyên.