TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt bị cáo Đỗ Quốc Hùng, SN 1963, cựu GĐ 7 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng'.
Chiều 16/3, sau 3 ngày xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với 7 bị cáo vốn là cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) do có hành vi gây thất thoát tài sản.
Dù đóng tiền khắc phục hậu quả hành vi của mình, một số cựu lãnh đạo SHB và Habubank (hiện thuộc SHB) vẫn bị Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội kiến nghị tiếp tục xử lý trong vụ vi phạm quy định về cho vay khi thẩm định dự án Việt Hòa - Kenmark
Ngân hàng đề nghị buộc Công ty Kenmark phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ toàn bộ số tiền còn nợ, song Viện kiểm sát đề nghị các cựu cán bộ ngân hàng phải liên đới bồi thường....
Bị cáo buộc cho vay sai quy định, gây thất thoát 9,4 triệu USD, cựu Giám đốc Ngân hàng BIDV chi nhánh Thành Đô - Đỗ Quốc Hùng bị đề nghị tuyên phạt từ 8 - 9 năm tù.
Cựu giám đốc chi nhánh Thành Đô BIDV và sáu nhân viên cấp dưới bị cáo buộc vi phạm quy định khi cho vay dẫn đến khoản thất thoát hơn 180 tỉ đồng.
Sáng nay (14/3, TAND TP Hà Nội mở phiên sơ thẩm xét xử 7 bị cáo là cựu cán bộ Ngân hàng BIDV tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng' theo Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999 gây thiệt hại 181 tỷ đồng.
Khi xét hỏi, hai bị cáo Đỗ Quốc Hùng, Lưu Thị Bích Thủy, là cựu lãnh đạo chi nhánh của ngân hàng đã thừa nhận sai sót trong khâu thẩm định, duyệt cho doanh nghiệp nước ngoài vay, gây thất thoát hơn 181 tỷ đồng.
7 cựu cán bộ ngân hàng bị đưa ra xét xử về tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng'.
Sáng 14-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 7 bị cáo vốn là cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) do có hành vi gây thất thoát tài sản.
Sáng 14/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 7 bị cáo nguyên là cán bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) về tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng' theo quy định tại Điều 179, khoản 3 - Bộ luật Hình sự năm 1999.
Trong thời gian điều hành hoạt động của chi nhánh ngân hàng, nhiều cán bộ và nhân viên đã làm trái quy định khi thực hiện thủ tục giải ngân cho Công ty Kenmark, qua đó gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng.
Công ty Đầu tư và Phát triển Kenmark vay từ BIDV, SHB và Habubank dẫn tới thiệt hại cho các ngân hàng 360 tỷ đồng tại thời điểm khởi tố vụ án.
Giám đốc Công ty Kenmark (100% vốn nước ngoài) dùng tài sản giá trị thấp thế chấp để vay các ngân hàng khoảng 55 triệu USD, nhưng sau đó Giám đốc này âm thầm xuất cảnh khiến các ngân hàng thiệt hại khoảng 360 tỷ đồng.
Dùng tài sản giá trị thấp thế chấp để vay khoảng 55 triệu USD, vị giám đốc người Mỹ sau đó xuất cảnh khiến các ngân hàng thiệt hại 360 tỷ đồng.
Viện kiểm sát cáo buộc nhóm cán bộ ngân hàng đã làm sai quy định trong việc đề xuất và cho vay đối với một công ty nước ngoài, sau đó giám đốc rời khỏi Việt Nam, dẫn tới thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Dùng tài sản giá trị thấp thế chấp để vay khoảng 55 triệu USD nhưng vị giám đốc người Mỹ sau đó xuất cảnh trong 'lặng lẽ', khiến các ngân hàng thiệt hại 360 tỷ đồng.
Việc UBND tỉnh Hải Dương đã có những động thái xử lý mạnh tay đối với Dự án Khu công nghiệp Việt Hòa - Kenmark để thu hồi nợ lại làm dấy lên mối quan ngại trước việc cho nhà đầu tư nước ngoài vay vốn. Vấn đề đặt ra là phải có biện pháp quản chặt nguồn vốn này.
Một phương án xử lý tích cực và mạnh tay hơn đã được UBND tỉnh Hải Dương 'chốt' để xử lý những tắc nghẽn trong việc triển khai Dự án Khu công nghiệp Việt Hòa - Kenmark. Đó là sẽ bán khu công nghiệp này để thu hồi nợ và dành cơ hội cho nhà đầu tư khác triển khai.
Đã qua 6 năm, mọi cuộc thương thảo vẫn bất thành, chưa có nhà đầu tư nào đồng ý mua lại Khu công nghiệp Việt Hòa - Kenmark (tỉnh Hải Dương). Món nợ 67,6 triệu USD mà chủ đầu tư khu công nghiệp này vay của các ngân hàng Việt Nam vẫn đang 'treo'.