Để đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) cho Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 8-13/2 (tức 11-16 tháng Giêng), Công an tỉnh Nam Định đã huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ.
Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Công an thành phố Nam Định xây dựng kế hoạch, huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ thực hiện các phương án đảm bảo an ninh trật tự Lễ khai ấn Đền Trần năm 2025.
Công an tỉnh Nam Định đã chỉ đạo Công an thành phố Nam Định xây dựng kế hoạch, huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ thực hiện các phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy, phòng, chống tội phạm; ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng ăn xin, trộm cắp, móc túi trong khu vực lễ hội và di tích; huy động lực lượng Cảnh sát giao thông thành phố đảm bảo trực 100% quân số để phân luồng giao thông trên Quốc lộ 10 và các tuyến đường dẫn vào Khu di tích Đền Trần - Chùa Tháp.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định Xuân Ất Tỵ năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 8 đến 13/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Hơn 200 nhà vườn ở Nam Định và ngoài tỉnh với 500 tác phẩm tiêu biểu, đa dạng về loại hình, phong cách, những thế cây độc đáo, dáng bonsai tinh xảo cùng các tiểu cảnh công phu được trưng bày, phản ánh sự sáng tạo, tâm huyết của các nghệ nhân tại quảng trường Đông A trước lễ hội khai ấn đền Trần.
Hàng năm, vào đầu Xuân mới, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp), phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định), chính quyền địa phương và dân làng Tức Mặc lại tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) trang trọng với ý nghĩa nhân văn to lớn: cầu cho 'Quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị', mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động hăng say, học tập, công tác tốt.
Ngày 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại Quảng trường Đông A, Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Trần - chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, Ban tổ chức lễ hội Khai ấn đền Trần - Hội Sinh vật cảnh thành phố đã khai mạc trưng bày các tác phẩm sinh vật cảnh.
Ngày 4/2, UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 4/2, đồng chí Phạm Đình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã nghe lãnh đạo thành phố Nam Định báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ Nam Định năm 2025 từ ngày 29/1 đến ngày 27/2 (tức từ mồng 1 đến ngày 30 tháng Giêng); thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 8 đến 13/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025 được tổ chức từ ngày 8-13/2 (tức ngày 11 đến 16 tháng Giêng), các hoạt động chính gồm: Lễ rước Kiệu Ngọc Lộ, lễ rước Nước và tế Cá, nghi thức dâng hương, nghi lễ Khai Ấn...
Thời gian quản lý Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025 từ ngày 29/1 đến ngày 27/2 (tức từ mồng 1 đến ngày 30 tháng Giêng); thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 8 đến 13/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan, chiêm bái, du xuân.
Những ngày đầu Xuân năm mới, đông đảo khách thập phương đến khu di tích lịch sử Đền Trần - chùa Phổ Minh (Lộc Vượng, Nam Định) chiêm bái và vãn cảnh đầu xuân. Đây là một nét đẹp và cũng là thói quen không thể thiếu trong những ngày đầu năm của nhiều người dân thành Nam.
Lễ hội Khai ấn đền Trần tại TP Nam Định, tỉnh Nam Định Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ diễn ra từ ngày 8/2 đến 13/2 (tức ngày 11 đến 16 tháng Giêng âm lịch).
UBND thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Lễ hội khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 16/1, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác thăm và làm việc tại tỉnh Nam Định.
Vùng đất văn hiến Nam Định là nơi hội tụ và bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống với kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng. Theo số liệu kiểm kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL), toàn tỉnh hiện có 1.361 di tích, trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt (Khu di tích Đền Trần - Chùa Tháp và di tích Chùa Keo Hành Thiện), 87 di tích cấp quốc gia, 341 di tích cấp tỉnh; 12 di sản văn hóa phi vật thể đã được ghi danh, trong đó có 1 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt) và 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm'.
Ngày 28-7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia: Đồ gốm'.
Ngày 28/7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm'.
Ngày 28-7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm' gồm 4 mẫu, giới thiệu các hiện vật: Bình gốm Đầu Rằm; bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh; bình gốm Nhơn Thành; thống gốm hoa nâu.
Nhằm tôn vinh, quảng bá và giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo, giá trị của bảo vật quốc gia đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam vừa phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia: Đồ gốm'.
Mỗi tờ tiền của Việt Nam đều mang hình ảnh của một địa điểm nổi tiếng, gắn liền với lịch sử và văn hóa của đất nước.
Sau khi làm xong thủ tục dự thi, rất đông sĩ tử lớp 12 tại Nam Định đã đến dâng hương tại Khu di tích Đền Trần để cầu may cho mùa thi thật thành công.
Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần diễn ra từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng, là một trong những lễ hội lớn dịp đầu Xuân. Lễ hội năm nay đã thu hút hàng vạn du khách đến tham dự, mang lại không khí vui tươi, trang trọng và góp phần quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nam Định.
Trước giờ khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024, ngay từ chiều ngày 23/2 (ngày 14 tháng Giêng), hàng ngàn du khách thập phương đã đổ về ngôi đền thiêng ở thành phố Nam Định để thực hiện các nghi lễ tâm linh cầu may mắn đầu năm.
Tờ mờ sáng 24/2 (rằm tháng Giêng), nhiều người đội mưa thức xuyên đêm ở đền Trần để chờ phát những lá ấn đầu tiên. Nơi phát ấn lộc và trả ấn theo phiếu đăng ký được quy định rõ, du khách xếp hàng trước các cửa phát ấn được thông báo từ trước.
Trước giờ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024, mặc dù trời mưa bay nhưng từ chiều ngày 23/2 (ngày 14 tháng Giêng), khắp các lối ra vào khu di tích đền Trần đông đúc người dân chiêm bái, dâng hương.
Năm nay, đền Trần dự kiến phát hành khoảng 30 vạn ấn để đáp ứng nhu cầu của du khách và người dân. Việc phát ấn sẽ được kiểm soát chặt chẽ.
Liên quan đến lễ khai ấn đền Trần Nam Định, ông Nguyễn Đức Bình, Trưởng ban Quản lý Khu di tích đền Trần (Nam Định) khẳng định: Tại lễ hội năm nay, sẽ không có tình trạng người dân tự đóng ấn, nhận ấn 'ngoài luồng'. Mọi thủ tục sẽ được bảo đảm nghiêm ngặt theo đúng quy định.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần - Nam Định Xuân Giáp Thìn 2024 tổ chức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng (23 - 24/2), đúng vào dịp cuối tuần nên dự báo thu hút hàng vạn du khách khắp nơi về dâng hương, xin ấn đầu năm cầu bình an, sức khỏe, may mắn.
Ngày 12 tháng Giêng âm lịch nghi lễ 'rước nước, tế cá' là nghi lễ chính trong lễ hội Khai ấn đền Trần để tưởng nhớ, tri ân tổ tiên vương triều nhà Trần.
Tháng 3, rét đậm, rét hại sẽ xuất hiện cục bộ ở vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, hiện tượng mưa nhỏ, mưa phùn ở khu vực Bắc Bộ tiếp tục xuất hiện nhiều hơn trung bình nhiều năm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia từ đêm 20 đến ngày 28-2 (tức từ 11 đến 19 tháng Giêng), khu vực Bắc Bộ có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa và chiều trời nắng; riêng phía Tây Bắc Bộ ngày 21 và 22-2 có nơi nắng nóng. Khoảng từ ngày 23 đến 24-2 có mưa rải rác; từ ngày 24-2 khả năng trời chuyển rét.
Theo Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng, khoảng 23 - 24/2, Bắc Bộ có mưa rải rác; từ 24/2 khả năng trời chuyển rét.
Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Với mong ước cầu may mắn, sức khỏe cho gia đình, bạn bè, rất đông du khách thập phương đã về du xuân vãn cảnh Đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) dịp đầu xuân năm mới Giáp Thìn.
Đền Trần Nam Định được biết đến rộng rãi bởi lễ Khai ấn đầu xuân và hội đền Trần tháng tám hằng năm. Cứ đến mỗi dịp lễ, đông đảo du khách thập phương và phật tử lại tụ hội về dự, nhằm tri ân công đức các vua Trần và cầu khấn những điều may mắn, tốt đẹp, bình an.
Mùa lễ hội 2024 được dự báo sẽ rất đông, nhằm tránh tình trạng quá tải và tình huống phát sinh, các lễ hội trọng điểm thu hút đông du khách dịp đầu Xuân từ sớm đã triển khai kế hoạch chuẩn bị, trong đó điểm nhấn là các giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã tăng nội dung, dung lượng từ 7 Chương lên tới 10 Chương, từ 74 Điều lên 154 Điều trong đó có những quy định chi tiết về chủ sở hữu di tích, sẽ góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.
Thời gian qua, bằng việc tập trung khai thác các tiềm năng, lợi thế có sẵn, tận dụng những ưu thế mới, thành phố Hưng Yên chuyển mình mạnh mẽ và đang trở thành một thành phố năng động, hiện đại với kinh tế tăng trưởng tốt, diện mạo đô thị, nông thôn khởi sắc.