Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu sở hữu hơn 600km với hàng loạt bãi tắm đẹp, nhiều vịnh, đảo và nguồn tài nguyên đa dạng sinh học biển là những điều kiện phát triển các loại hình du lịch biển.
Sáng nay (26/4), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Thuận về đề xuất đăng cai Năm Du lịch quốc gia 2023. Ông Lê Tuấn Phong - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đồng chủ trì buổi làm việc. Cùng dự buổi làm việc có Thứ trưởng Đoàn Văn Việt.
Đó là những gì chúng tôi ghi nhận tại Khu du lịch Mũi Né - Hàm Tiến trong những ngày Tết.
Diện mạo du lịch Bình Thuận đã thay đổi nhiều trong những năm qua. Tỉnh này tham vọng đưa khu du lịch Mũi Né trở thành điểm đến hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 3/1, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch (1- 3/1/2022), Bình Thuận đón khoảng 13.500 lượt khách tham quan, nghỉ dưỡng.
Trong ngày đầu tiên của năm mới 2022, dù vẫn mở cửa đón khách, nhưng tại nhiều khu, điểm du lịch, di tích lịch sử tại nhiều địa phương vẫn vắng bóng người đến tham quan. Trong khi đó, các khu vui chơi giải trí tại TP.HCM vẫn nhộn nhịp trong ngày đầu năm mới.
Một tuần sau khi một số cơ sở lưu trú ở khu du lịch quốc gia Mũi Né được mở cửa đón khách trở lại (24/10), dịch Covid-19 lại bùng phát ở Phan Thiết. Từ ngày 8/11 TP Phan Thiết phải trở lại 'vùng đỏ', áp dụng nhiều biện pháp nghiêm ngặt phòng chống dịch. Theo đó các cơ sở đã được phép đón khách thì tiếp tục mở cửa đón khách, nhưng hoạt động không quá 50% công suất phòng; có phương án di chuyển khách theo nguyên tắc 'một cung đường hai điểm đến' và đưa đón khách theo quy trình khép kín từ nơi đi đến nơi ở và ngược lại; phải cam kết khách không được rời khỏi nơi lưu trú, chỉ được hoạt động trong khuôn viên cơ sở suốt kỳ nghỉ.
Trong 26 năm qua, chưa bao giờ không khí kỷ niệm Ngày Du lịch Bình Thuận (24/10) trầm lắng như năm nay. Do ảnh hưởng dịch bệnh, nên không có các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng, các buổi lễ tôn vinh doanh nghiệp du lịch làm ăn giỏi, đóng góp nhiều cho xã hội.
Hôm nay (13/10), Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV) lần thứ 15 để cho ý kiến thông qua Nghị quyết chuyên đề về phát triển du lịch trong giai đoạn mới. Hội nghị được tổ chức thông qua hình thức trực tuyến tại điểm cầu phòng họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy, phòng họp Tỉnh ủy, phòng họp UBND tỉnh và điểm cầu ở các huyện, thị, thành ủy.
Thương hiệu Khu du lịch Mũi Né hiện tập trung hơn 70 cơ sở du lịch cao cấp, nhưng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn xả trực tiếp ra biển, gây mất mỹ quan bờ biển xanh, cát trắng này ngang qua các resort. Còn các cơ sở kinh doanh loại hình này nằm phía đồi ven đường Nguyễn Đình Chiểu xử lý nước thải qua hố ga thẩm thấu xuống đất. Cùng đó, gần 100 cơ sở chế biến cá cơm, hải sản trên địa bàn phường Mũi Né cũng xả nước thải bằng hình thức tự thấm này, không đảm bảo vệ sinh môi trường lâu dài…
Vừa đặt tiền cọc thuê mặt bằng kinh doanh giải khát xong thì dịch Covid-19 ập xuống, Kim Lan và Hồng Dung gọi điện xin chủ nhà nhận lại tiền cọc hoặc dời lại ngày thuê cho đến khi dịch bệnh lắng xuống, nhưng chủ nhà không chấp nhận bởi hợp đồng thỏa thuận đã ký. Lan, Dung cũng như nhiều người khác đang gặp khó giữa mùa dịch.
Vì tình hình dịch bệnh hiện đang diễn biến phức tạp nên người ngoài tỉnh muốn về Khu du lịch quốc gia Mũi Né cách ly tập trung có thu phí kèm nghỉ dưỡng là không thể được. Các resort cần giải thích cho du khách.
Vụ 6 bảo vệ tấn công 2 người dân vì cho rằng họ xâm phạm vùng biển của resort Nam Nghi (TP Phú Quốc) một lần nữa nhắc lại vấn đề gây bức xúc dư luận trong cả thời gian dài: Nạn độc chiếm bãi biển của các doanh nghiệp du lịch.
Đối với Bình Thuận du lịch là 1 trong 3 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội (công nghiệp, du lịch, nông nghiệp công nghệ cao). Du lịch phát triển đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân ở các vùng du lịch.
Chỉ một cơn mưa, lũ cát từ dự án du lịch đã tràn xuống đường ở Khu du lịch Mũi Né (tỉnh Bình Thuận), uy hiếp nhiều căn nhà và suýt nữa gây họa lớn.
Trong nỗi lo lắng cho ngành du lịch giữa tâm đại dịch Covid-19, tôi nhớ về Bình Thuận với ấn tượng khó phai và nhiều trăn trở.
Khi dịch COVID-19 được kiểm soát, kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay được kỳ vọng sẽ là thời điểm mở đầu cho mùa du lịch nội địa của tỉnh Bình Thuận. Để đảm bảo môi trường du lịch an toàn, ngành Du lịch Bình Thuận triển khai công tác phục vụ du lịch trong dịp lễ 30/4 - 1/5 năm 2021.
Ngày 29-3, đại diện UBND phường Hàm Tiến (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) cho biết đang phối hợp để xác định nguyên nhân cái chết cũng như thông tin liên quan đến vụ người đàn ông nước ngoài tử vong trong căn nhà bỏ hoang tại khu du lịch Mũi Né.
Tàu Bạch Đằng chìm trên biển Mũi Né dự kiến sẽ được trục vớt trong 20 ngày, chưa xác định được nguyên nhân chìm tàu.
Sáng 25-3, Giải xe đạp nữ Bình Dương lần thứ XI-2021 Cúp Biwase tiếp tục thi đấu chặng 7 với lộ trình TP.Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) - Khu du lịch Mũi Né (tỉnh Bình Thuận) dài 127km.
Khu du lịch Mũi Né đã được công nhận là Khu du lịch quốc gia, phấn đấu đến năm 2030 đưa Khu du lịch quốc gia Mũi Né trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chính vì thế tỉnh đang đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đồng thời thực hiện nhiều giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để góp phần đưa ngành du lịch của tỉnh phát triển theo hướng chuyên nghiệp, đẳng cấp.
Trong lúc tắm biển ở Khu du lịch Mũi Né, 2 du khách bị nước biển cuốn trôi ra xa và chết đuối.
Trong lúc tắm biển ở Khu du lịch Mũi Né, hai du khách bị nước biển cuốn trôi ra xa và chết đuối.
Chiếc cân - công cụ đo lường nhằm bảo đảm tính chính xác, công bằng - bỗng dưng trở thành công cụ của gian thương.
BTO- Sáng 14/11, tại TP. Phan Thiết, Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh tổ chức hội nghị giao ban Đảng ủy Khối các tỉnh, thành phố khu vực Nam bộ lần thứ XIV – năm 2020. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Hoài Anh. Hội nghị còn có sự tham dự của Đảng ủy Khối 22 tỉnh, thành phố khu vực Nam bộ.
Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT & DL) về việc công nhận Khu du lịch Mũi Né là khu du lịch quốc gia vừa diễn ra vào cuối tháng 10/2020 tại TP. Phan Thiết. Như vậy đến nay trên cả nước, trong số hàng chục khu du lịch, hiện đã có 22 địa điểm lập quy hoạch phát triển thành khu du lịch quốc gia được phê duyệt và có 5 khu du lịch được cấp thẩm quyền công nhận. Bao gồm các khu du lịch quốc gia: Hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng), Sa Pa (Lào Cai), Núi Sam (An Giang), Trà Cổ (Quảng Ninh) và Mũi Né (Bình Thuận). Đối với khu du lịch quốc gia, do Chính phủ chưa quy định về mô hình quản lý nên các địa phương gặp không ít khó khăn, lúng túng trong việc triển khai và mỗi nơi có một mô hình quản lý riêng tùy vào điều kiện thực tế.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Hai vừa ký Quyết định tặng bằng khen cho 10 tập thể và 9 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT & DL) Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định về việc tặng bằng khen cho tập thể, cá nhân nhân dịp kỷ niệm 25 năm phát triển ngành du lịch Bình Thuận.
Hạ tầng giao thông là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có ngành du lịch, vốn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bình Thuận. Đặc biệt, khi Khu du lịch Mũi Né được công nhân là Khu du lịch quốc gia, tỉnh đã rất chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông để tạo động lực mới cho ngành du lịch cất cánh.
TS. Đinh Kiệm (Nguyên trưởng khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động Xã hội TP.HCM); Võ Xuân Nghĩa (Giám đốc Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Bình Thuận)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Theo Quy hoạch được Chính phủ phê duyệt, Khu du lịch quốc gia Mũi Né (Bình Thuận) có diện tích khoảng 14.760 ha, trong đó diện tích vùng lõi tập trung phát triển, hình thành các khu chức năng du lịch khoảng 1.000 ha. Đến năm 2030, sẽ trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 24-8, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định số 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Ngày 24.8, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Mũi Né của tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Theo Quy hoạch đến năm 2030 được Chính phủ phê duyệt, Khu du lịch quốc gia Mũi Né hướng tới trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Hôm nay (24/8), Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định về việc Công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Ngày 24/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận cho biết: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.
Ngày 24/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận cho biết: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2354/QĐ-BVHTTDL công nhận Khu du lịch Mũi Né, tỉnh Bình Thuận là Khu du lịch quốc gia.