Xây dựng đô thị thông minh để phát triển bền vững

Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các cơ quan hành chính nhà nước của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo dựng được một nền tảng ban đầu để xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh (ĐTTM) Bình Thuận. Từ đó, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn.

Phê duyệt Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh tỉnh Hải Dương

Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh tỉnh Hải Dương làm căn cứ cho việc xây dựng, phát triển đô thị thông minh tại tỉnh Hải Dương tuân thủ các nguyên tắc phát triển đô thị thông minh đã được nêu tại Quyết định số 829/QĐ-BTTTT ngày 31/5/2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Xây dựng nền tảng phát triển đô thị thông minh

Xây dựng thành phố thông minh đang trở thành xu thế tất yếu của các đô thị trong nước cũng như trên thế giới. Với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội lớn và nền tảng để xây dựng đô thị thông minh. Đó cũng là hướng phát triển đô thị bền vững cùng với xây dựng chính quyền điện tử. Nằm trong xu thế chung đó, để các ứng dụng công nghệ số trong phát triển đô thị thông minh ở Quảng Trị tương thích với kiến trúc đô thị thông minh chung của toàn quốc, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2928/QĐ-UBND ngày 7/10/2021 về việc ban hành Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh của tỉnh Quảng Trị, phiên bản 1.0.

Góp phần quản lý tinh gọn đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Ngày 22/7/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Long An ký Quyết định số 2489/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án (ĐA) Phát triển dịch vụ đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt ĐA ĐTTM tỉnh).