Cuốn sách 'Chuyện người Hà Nội' do nhà nghiên cứu, nhà văn Trần Văn Mỹ chủ biên, với sự tham gia tâm huyết của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội, ra mắt độc giả đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài 'học lỏm' lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.
Có lẽ, người miền Nam nào, dẫu đã hay chưa từng được đặt chân đến Thủ đô Hà Nội, thì trong trái tim đã có một 'Hồ Tây'. Hồ Tây luôn hiện diện trong đời sống tinh thần của mỗi người phương Nam, khiến người ta biết yêu Hồ Tây trước cả khi gặp gỡ.
Pháp Vân là một trong bốn vị Phật thuộc hệ thống Tứ Pháp. Tứ Pháp gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, là những thần linh đại diện cho mưa, gió, sấm, chớp, tạo điều kiện đảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp được phát triển.
Ngày 4/11, Ban Liên lạc cựu học sinh khóa 18 (niên khóa 2007 - 2011) phối hợp với Trường THCS Kiều Phú (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Ký ức Kiều Phú'.
Việc sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa - văn nghệ dân gian góp phần lưu giữ, duy trì, làm cho kho tàng văn hóa của đất nước được ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ mỗi con người.
Nhiều tác phẩm quen thuộc trong kho tàng văn học Việt đã được các họa sĩ kỳ công minh họa, tạo nên cảm xúc tươi mới cho độc giả.
Lật lại một số ghi chép sử liệu hoặc văn chương Việt Nam trung đại, có thể thấy câu chuyện sinh con đẻ cái dường như xuất hiện theo nhiều kịch bản khá bất ngờ. Tuy thế, một điểm xuyên suốt và trùng lặp đây đó là hình ảnh người phụ nữ, chủ thể chính của câu chuyện đó, lại khá mờ nhạt.
Trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp được hình thành vào những thế kỷ đầu công nguyên. Đây được coi là một tín ngưỡng độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, là kết quả của sự dung hòa giữa Phật giáo Ấn Độ và văn hóa bản địa.
Trong bộ chính sử đầu tiên của nước ta là 'Đại Việt sử ký', do Lê Văn Hưu soạn đầu thời Trần, chưa có ghi chép về thời Họ Hồng Bàng và các vua Hùng.
Hiếu kính cha mẹ là một truyền thống rất tốt đẹp và lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cho đến ngày nay. Phật đã dạy trong kinh 'Đảnh lễ sáu phương': Vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ khi cần; Chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc; Giữ gìn gia phong, danh dự gia đình; Giữ gìn tài sản của cha mẹ; Phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già; Lo tang lễ mẹ cha đúng phong tục khi cha mẹ qua đời; Khích lệ và giới thiệu đạo giải thoát; Chánh kiến đến cho cha mẹ.
Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên là một trong bốn vị Thánh bất tử (Tiên Dung Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Tản Viên, Thánh mẫu Liễu Hạnh ). Đây là vị Thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống chung.
Thời gian cứ trôi, các thế kỷ nối tiếp nhau chảy hoài. Thế hệ lớp trước sẽ chẳng đọng lại gì nếu như không có lịch sử ghi lại những biến thiên, những nhân vật lịch sử. Những lớp vỉa lịch sử như tầng phù sa nuôi dưỡng thế hệ sau. Để cho cuộc sống thăng hoa hơn, thêm phần ý nghĩa, con người hiện đại càng tìm thấy ở lịch sử nguồn cảm xúc vô tận để sáng tạo, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.