Những người lính tàu ngầm Việt Nam đã khiến các chuyên gia, giảng viên ở Học viện Hải quân Liên bang Nga thán phục khi hoàn thành xuất sắc khóa học sớm tới 2 năm.
Với khả năng hoạt động khá êm nên tàu ngầm lớp Kilo 636 do Nga phát triển được gọi là 'hố đen trong lòng đại dương'. Mới đây Moscow lại điều 3 tàu ngầm loại này mang theo các tên lửa hành trình tới Syria.
Truyền thông Nga vừa đăng tải thông tin cho biết, một tàu ngầm phi hạt nhân hiện đại U35 thuộc lớp Type-212A của Đức đã mất liên lạc khi đang trên hải trình tới vùng biển ngoài khơi Syria.
Ít người biết rằng, cách đây 25 năm (8/1996), trước khi Việt Nam có Lữ đoàn tàu ngầm 189 sở hữu những 'hố đen đại dương' lớp Kilo 636, đơn vị tàu ngầm đầu tiên của Hải quân nhân dân Việt Nam đã được thành lập và mang phiên hiệu Trung đoàn 196.
Ngày 20-6-2011, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký ban hành Quyết định số 2180 thành lập Lữ đoàn Tàu ngầm 189 trực thuộc Quân chủng Hải quân.
Theo kế hoạch, các kíp tàu ngầm phải học cách làm chủ 'Hố đen đại dương' Kilo 636 trong 4 năm ở xứ sở Bạch Dương. Thế nhưng, những người lính tàu ngầm Việt Nam đã lập 'kỳ tích' khiến các chuyên gia, giảng viên ở Học viện Hải quân Liên bang Nga thán phục khi hoàn thành xuất sắc khóa học sớm tới gần 2 năm.
Hải quân Mỹ và Anh đã vài lần thất bại trong việc đeo bám tàu ngầm lớp Kilo cải tiến của Nga, vốn có biệt danh 'hố đen đại dương' vì tính năng tàng hình vượt trội của nó.
Hải quân Philippines (PN) chuẩn bị tiếp nhận khinh hạm lớp Jose Rizal thứ hai và cuối cùng từ Hàn Quốc - lớp chiến hạm mạnh hơn nhiều tàu Hamilton Mỹ.
Phần lớn thời gian trong năm ẩn mình trong lòng đại dương bao la của Tổ quốc, những 'con cá quả' lớp Kilo 636 hiện đại thuộc Lữ đoàn Tàu ngầm 189 (Quân chủng Hải quân) lặng lẽ thực hiện sứ mệnh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng. Tết đến, xuân về, là lúc những người lính tàu ngầm can trường quây quần bên nhau trong sắc xuân ấm áp.
Phần lớn thời gian trong năm ẩn mình trong lòng đại dương bao la của Tổ quốc, những 'con cá quả' lớp Kilo 636 hiện đại thuộc biên chế Lữ đoàn Tàu ngầm 189 (Quân chủng Hải quân) lặng lẽ thực hiện sứ mệnh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng. Tết đến, xuân về, gác nỗi nhớ hậu phương, những người lính tàu ngầm can trường chia sẻ với Tiền Phong về khoảnh khắc quây quần bên nhau trong sắc xuân ấm áp.
Đứng trong đội hình của Lữ đoàn Tàu ngầm 189 (Quân chủng Hải quân), ngoài nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho những 'hố đen đại dương' lớp Kilo 636 thực hiện sứ mệnh bảo vệ chủ quyền, Hải đội 418 còn nhiều lần thực hiện thành công nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển.
Hai tàu ngầm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga thực hiện bài tập đối kháng gồm tìm kiếm và tập kích nhau trên biển Nhật Bản.
Hiện nay Hải quân Việt Nam đang phát triển một hình thức chống tiếp cận cực kỳ mạnh mẽ với nòng cốt là 5 Lữ đoàn tên lửa bờ, khiến cho kẻ thù sẽ phải trả giá đắt nếu muốn tấn công bờ biển Việt Nam.
Là lực lượng ưu tiên phòng thủ, bảo vệ chủ quyền trên biển, Việt Nam từ lâu luôn nhìn nhận đúng đắn khả năng của mình, có các điều kiện, khả năng để phù hợp với học thuyết tác chiến quân sự phi đối xứng... và việc phát triển tàu ngầm mini là một phương án bắt kịp xu thế này.
Một tàu ngầm tấn công Kilo 636 của hải quân Nga được trang bị tên lửa hành trình Kalibr đã vượt qua eo biển Bosphorus để tới đông Địa Trung Hải. Từ vị trí này, chúng có thể tấn công vào các mục tiêu tại Syria và Libya.
Một tàu ngầm tấn công Kilo 636 của hải quân Nga được trang bị tên lửa hành trình Kalibr đã vượt qua eo biển Bosphorus để tới đông Địa Trung Hải. Từ vị trí này, chúng có thể tấn công vào các mục tiêu tại Syria và Libya.
Hải quân Nga sắp tới sẽ tiếp nhận 6 tàu ngầm diesel - điện lớp Kilo 636.3 cải tiến, với sức mạnh được nâng cấp vượt trội cũng như độ ồn cực thấp, đây xứng đáng được mệnh danh là những hố đen đại dương.
Mỗi cán bộ, thủy thủ Lữ đoàn Tàu ngầm 189 Hải quân luôn ghi nhớ lời dạy của Bác về bảo vệ chủ quyền biển đảo, với trách nhiệm và vinh dự.
Tàu ngầm Kilo 636 chỉ chạy bằng năng lượng thông thường nhưng cũng có thời gian hoạt động liên tục 45 ngày trên biển, tương đương tàu ngầm Rubis. Cũng có độ sâu khi lặn tối đa là 500m và chiều dài cũng gần tương đương nhau tuy nhiên lượng giãn nước đầy tải khi lặn của Kilo 636 có lớn hơn (lên đến hơn 3.100 tấn).
Với quyết tâm sở hữu tàu ngầm, gia tăng sức mạnh để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, ngày 2/8/1996, trung đoàn đặc công tàu ngầm 196 được thành lập. Đây chính là đơn vị đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam sở hữu tàu ngầm.
Về Thủ đô tham dự chương trình giao lưu các điển hình tiên tiến toàn quốc, thiếu tá Nguyễn Trọng Khôi, Thuyền trưởng Tàu ngầm 182 - Hà Nội chia sẻ hành trình chinh phục lòng biển ở Lữ đoàn '4 đặc biệt'.
Đến Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, tôi được nghe kể nhiều về Trung tá Vương Văn Trường, Phó viện trưởng Viện Độ bền nhiệt đới, một trong các nhà khoa học tiêu biểu của đơn vị. Hơn 15 năm công tác, anh đã chủ trì 10 đề tài, nhiệm vụ, trong đó có nhiều đề tài cấp quốc gia và tham gia hàng chục đề tài có giá trị khoa học khác.
Trong khi chưa khắc phục được hậu quả vụ cháy tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov khi đang sửa chữa thì một sự cố khác lại xảy đến với Hải quân Nga cụ thể là với một chiếc tàu ngầm lớp Kilo 877.
Dường như vận đen vẫn tiếp tục đeo bám lực lượng Hải quân Nga khi mới đây, chiếc tàu ngầm diesel-điện Chita lớp Kilo 877 (thế hệ trước của Kilo 636) đã bất ngờ bị chìm, theo Gazeta.ru đưa tin.
Trong khi chưa khắc phục được hậu quả vụ cháy tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov khi đang sửa chữa thì một sự cố khác lại xảy đến với Hải quân Nga.
Triển lãm 'Ứng dụng khoa học, công nghệ trong doanh nghiệp' tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã xuất hiện một mẫu tàu ngầm mini do Việt Nam tự chế tạo.
Ngày 4/12, tại Nhà máy 189, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (CNQP) đã diễn ra Lễ hạ thủy tàu tìm kiếm, cứu nạn tàu ngầm đa năng MSSARS 9316 mang tên Yết Kiêu, số hiệu 927 trang bị cho Quân chủng Hải quân.
Tàu cứu hộ tàu ngầm đầu tiên do Việt Nam đóng mang tên Yết Kiêu 927, lượng giãn nước 3.950 tấn với các trang bị thế hệ mới, công nghệ tiên tiến, hiện đại nhập khẩu từ các nước phát triển.
Chế tạo thành công tàu cứu hộ tàu ngầm cỡ lớn là một thành tựu đáng kể của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đảm bảo hậu cần, cũng như duy trì năng lực tác chiến cho hạm đội tàu ngầm tấn công Kilo 636.
Lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam được tăng cường, đưa vào biên chế nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại như tàu ngầm Kilo 636, tàu hộ vệ tên lửa GEPARD 3.9, tàu tên lửa 12418, tàu pháo TT-400TP, tàu tuần tiễu pháo 10412; tên lửa bờ BASTON; máy bay EC-225, DHC-6; rađa cảnh giới SCORE-3000...
Trang Ynet mới đây đã đăng tải một thông tin gây chấn động về vụ xâm nhập của tàu ngầm Nga vào sâu trong lãnh hải Israel, sự kiện trên theo đánh giá có thể gây ra căng thẳng chưa từng có giữa hai quốc gia.
Chế tạo tàu ngầm tấn công diesel-điện sử dụng động cơ đẩy độc lập với không khí (động cơ AIP) đang là rào cản rất khó vượt qua đối với hải quân Nga, khiến họ tụt hậu đáng kể so với các quốc gia xung quanh.
Kilo 636 là loại tàu ngầm này nổi tiếng có độ hoạt động êm, nhỏ hơn tàu ngầm hạt nhân điều này khiến chúng khó bị phát hiện, mặt khác loại tàu ngầm này đang đóng tại căn cứ Syria, rất có thể Nga đã dùng loại tàu ngầm này để tiếp cận lãnh hải Israel hồi tháng 9 vừa qua.
Chế tạo tàu ngầm tấn công diesel-điện sử dụng động cơ đẩy độc lập với không khí (động cơ AIP) đang là rào cản rất khó vượt qua đối với hải quân Nga, khiến họ tụt hậu đáng kể so với các quốc gia xung quanh.
Mặc dù đã có ý định ngừng chế tạo tàu ngầm Kilo 636 nhưng do sự chậm trễ trong việc phát triển động cơ AIP mà Nga vẫn phải quay lại với thiết kế cũ.
Tàu phá băng tác chiến Ivan Papanin đã được hạ thủy thành công tại St. Petersburg, một phần trong nỗ lực 'bảo vệ lợi ích quốc gia' tại vùng Bắc Cực của Nga.
Hải quân nhân dân Việt Nam sẽ triển khai các tàu chiến hiện đại nhất tham gia lễ duyệt binh quốc tế diễn ra tại Nha Trang, Khánh Hòa cùng đối tác khách mời trong năm 2020.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.